K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

a) Mk ko biết làm

b) Hãy so sánh nghĩa của từ lợi trong dự định của “bà già” với từ lợi trong lời nói của thầy bói. “Bà già” dùng từ lợi với nghĩa “lợi lộc, thuận lợi”. Còn từ lợi trong câu nói của thầy bói: nếu chỉ dừng lại ở “Lợi thì có lợi” thì tưởng như không khác với từ lợi theo ý của “bà già”; nhưng trong sự liên kết với vế sau “nhưng răng không còn” thì từ lợimang hàm ý khác, là từ lợi trong quan hệ với răng – những bộ phận trong khoang miệng. Hoá ra, thầy bói nhắc khéo “bà già”: bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa! Sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm có được là nhờ việc tráo đổi từ dựa theo hiện tượng đồng âm.

c) Chơi chữ là một nghệ thuật , nó đòi hỏi phải nhanh trí và có một kiến thức rộng lớn .Đôi lúc đòi hỏi ở đầu óc dí dỏm , pha chút châm chọc , ngạo đời ....

Bạn tham khảo nhé !!!leuleu

27 tháng 11 2016

bài nào z bạn

28 tháng 12 2021

Dùng cách điệp âm:

VD:nhẻ nhè nhe,nhan nhàn nhạt

16 tháng 6 2017

_ Bài " Mưa " của Trần Đăng Khoa

- Bài Bóng cây Kơ- nia

- Bài " Bài Ca Quê Hương " của Tố Hữu

- Bài " Đây mùa xuân tới " của Xuân Diệu

- Bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

- Viếng lăng Bác của Viễn Phương

,.... P/s : Còn nhiều lắm bạn tự sưu tầm nhé !

21 tháng 12 2021

a) Nó có trong SGK

b) SGK

c) SGK

d) Từ ngữ ẩn ý

30 tháng 11 2021

Tham khảo :

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.

30 tháng 11 2021

trả lời có 2 từ mà 5 tick ảo thật