K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

Điều kiện \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\dfrac{x+1}{x-1}=a\) thì pt trở thành

\(\dfrac{a-\dfrac{1}{a}}{1+a}=\dfrac{1}{2a}\)

\(\Leftrightarrow2a=3\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

9 tháng 3 2017

Hung nguyen giải rồi đó cô bạn ạ tiennumcmusa :)

4 tháng 3 2018

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{5}\right)^n\left(\dfrac{2}{5}-1\right)=\dfrac{-12}{125}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{5}\right)^n\left(\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-12}{125}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{5}\right)^n=\dfrac{4}{25}=\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow n=2\)

15 tháng 3 2018

Thankshaha

18 tháng 9 2017

Giả sử trong 100 số đó không có 2 số nào bằng nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{x_{100}}}\le\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)

\(< 1+\dfrac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\dfrac{2}{\sqrt{100}+\sqrt{99}}\)

\(=1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\)

\(=1+2\left(\sqrt{100}-\sqrt{1}\right)=19< 20\)

Vậy trong 100 số đã cho có ít nhất 2 số bằng nhau

18 tháng 9 2017

Giả sử 100 số nguyên dương đã cho ko tồn tại \(x_i=x_k\)

Ko mất tính tổng quát giả sử \(x_1< x_2< x_3< ...< x_{100}\)

\(x_1;x_2;x_3;...;x_{100}\) đều là các số nguyên dương suy ra \(x_1\ge1;x_2\ge2;....;x_{100}\ge100\)

Tức là có: \(VT< \dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}< 10< VP\)

Mâu thuẫn với giả thiết suy ra điều giả sử sai

Tức tồn tại \(x_i=x_k\) với \(i\ne k\)\(i,k\in\left\{1;2;...;100\right\}\)

4 tháng 11 2018

a) Đặt \(t=\left|2x-\dfrac{1}{x}\right|\Leftrightarrow t^2=\left(2x-\dfrac{1}{x}\right)^2=4x^2-4+\dfrac{1}{x^2}\Leftrightarrow t^2+4=4x^2+\dfrac{1}{x^2}\) ĐK \(t\ge0\)

từ có ta có pt theo biến t : \(t^2+4+t-6=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\left(nh\right)\\t=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{x}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{1}{x}=1\\2x-\dfrac{1}{x}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-x-1=0\\2x^2+x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2022

c: TH1: x>0

Pt sẽ là \(\dfrac{x^2-1}{x\left(x-2\right)}=2\)

=>2x^2-4x=x^2-1

=>x^2-4x+1=0

hay \(x=2\pm\sqrt{3}\)

TH2: x<0

Pt sẽ là \(\dfrac{x^2-1}{-x\left(x-2\right)}=2\)

=>-2x(x-2)=x^2-1

=>-2x^2+4x=x^2-1

=>-3x^2+4x+1=0

hay \(x=\dfrac{2-\sqrt{7}}{3}\)

b:

TH1: 2x^3-x>=0

 \(4x^4+6x^2\left(2x^3-x\right)+1=0\)

=>4x^4+12x^5-6x^3+1=0

\(\Leftrightarrow x\simeq-0.95\left(loại\right)\)

TH2: 2x^3-x<0

Pt sẽ là \(4x^4+6x^2\left(x-2x^3\right)+1=0\)

=>4x^4+6x^3-12x^5+1=0

=>x=0,95(loại)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Lời giải:

Để PT có hai nghiệm $x_1,x_2$ (chưa quan tâm có phân biệt hay không) thì:

\(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta=(2m-1)^2-4m(m-3)\geq 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ 8m+1\geq 0\Leftrightarrow m\geq \frac{-1}{8}\end{matrix}\right.\)

Khi đó áp dụng hệ thức Viete ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{1-2m}{m}\\ x_1x_2=\frac{m-3}{m}\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=7\Leftrightarrow \frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=7\)

\(\Leftrightarrow \frac{1-2m}{m-3}=7\)

\(( m\neq 3)\Rightarrow 1-2m=7(m-3)\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{22}{9}\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=\frac{22}{9}\)

19 tháng 12 2017

Dùng hệ thức Vi-ét nhé:

Để Pt là pt bậc 2 thì m khác 1

Xét delta rồi tìm điều kiện của m

Áp dụng hề thức Vi-et:

x1+x2=1-2m/m

x1.x2=m-3/m

1/x1+1/x2=x1+x2/x1.x2=1-2m/m-3=7

Rồi tìm m là xong

14 tháng 3 2018

a,\(\dfrac{5x-2}{2-2x}+\dfrac{2x-1}{2}=1-\dfrac{x^2-x-3}{1-x}\)

<=>\(\dfrac{5x-2}{2\left(1-x\right)}+\dfrac{2x-1}{2}=1-\dfrac{x^2-x-3}{1-x}\)

<=>\(\dfrac{5x-2}{2\left(1-x\right)}+\dfrac{\left(2x-1\right)\left(1-x\right)}{2\left(1-x\right)}=\dfrac{2\left(1-x\right)}{2\left(1-x\right)}-\dfrac{2\left(x^2-x-3\right)}{2\left(1-x\right)}\)

=>\(5x-2+2x-2x^2-1+x=2-2x-2x^2+2x+6\)

<=>\(-2x^2+8x-3=-2x^2+8\)

<=>\(8x=11< =>x=\dfrac{11}{8}\)

vậy..........

b,\(\dfrac{1-6x}{x-2}+\dfrac{9x+4}{x+2}=\dfrac{x\left(3x-1\right)+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

<=>\(\dfrac{\left(1-6x\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{\left(9x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x\left(3x-1\right)+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(x+2-6x^2-12x+9x^2-18x+4x-8=3x^2-x+1\)

<=>\(3x^2-25x-6=3x^2-x+1\)

<=>\(-24x=7< =>x=\dfrac{-7}{24}\)

vậy..................

câu c tương tự nhé :)

a: ĐKXĐ: \(\left(2x^2-5x+2\right)\left(x^3+1\right)< >0\)

=>(2x-1)(x-2)(x+1)<>0

hay \(x\notin\left\{\dfrac{1}{2};2;-1\right\}\)

b: ĐKXĐ: x+5<>0

=>x<>-5

c: ĐKXĐ: x4-1<>0

hay \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

d: ĐKXĐ: \(x^4+2x^2-3< >0\)

=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

12 tháng 11 2017

đúng rùi đó