K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp(CR); Giảm 50%thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN);Giảm 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU).Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ...
Đọc tiếp

1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?

3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?

5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.

6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?

7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?

13
16 tháng 3 2016

1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
    - Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn

3/  Sinh học 7

4/-Đặc điểm chung

+ Mình có lông vũbao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh
+ Có mỏ sừng
+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
5/ Sinh học 7
6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt
   - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.
7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học
      + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
      + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị
      + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo
      + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...
- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học:
  + Ý thức của người dân
  + Nhu cầu phát triển của đô thị
  + ....
- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
 + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi 
 + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
16 tháng 3 2016

Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 

 

Nói sự sinh sản của Thỏ tiến hóa hơn hẳn các động vật đã học vì thỏ:

- Thụ tinh trong

- Phôi phát triển trong tử cung

- Có hiện tượng thai sinh

- Nuôi con bằng sữa mẹ

p/s: khum chắc nha .-.

3 tháng 4 2022

vì thỏ sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ.

2 tháng 5 2016

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

 

2 tháng 5 2016

1)Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật

2)Đới lanh: Đặc điểm khí hậu: khí hậu vô cùng khắc nghiệt, băng đóng quanh năm, mùa hạ rất ngắn

                  Độ đa dạng sinh học động vật thấp, chỉ có một số ít loài sống ở vùng này

                   Đặc điểm loài động vật ở đới lanh: có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày để cách nhiệt và dự trữ chất dinh dưỡng, nhiều loài chim và thú có tập tính di cư và ngủ đông

Đới nong : Đặc điểm khí hậu : khí hậu hoang mạc đới nóng rất khô và nóng

                   Độ đa dạng thấp chỉ có một số loài có khả  năng chịu đựng nóng cao mới sống được

                   Đặc điểm dộng vật: có bộ lông nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và lẩn chốn kẻ thù, chịu khát giỏi hoạt động chủ yếu vào ban đêm

Mt nhiệt đới: Đăc điểm khí hậu: nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật

                      Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với đời sống 

 

      

Câu 1: Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng, thằn lằn, thỏ thích nghi với đời sống và tập tính? Câu 2: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp lưỡng cư, bò sát, lớp chim và lớp thú? Câu 3: Sự sinh sản ở thỏ có ưu thế gì so với sự sinh sản của thằn lằn? Câu 4: Sự sinh sản hữu tính tiến hóa như thế nào? Câu 5: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên...
Đọc tiếp

Câu 1: Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng, thằn lằn, thỏ thích nghi với đời sống và tập tính?

Câu 2: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp lưỡng cư, bò sát, lớp chim và lớp thú?

Câu 3: Sự sinh sản ở thỏ có ưu thế gì so với sự sinh sản của thằn lằn?

Câu 4: Sự sinh sản hữu tính tiến hóa như thế nào?

Câu 5: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên những biện pháp đấu tranh sinh học? Cho VD?

Câu 6: Vì sao động vật ở môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng lại ít hơn nhiều so với động vật ở môi trường nhiệt đới?

Câu 7: Nêu ý nghĩa cây phát sinh giới động vật?

Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm số lượng động vật? Biện pháp bảo vệ sự đa dạng động vật? Là HS em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng động vật?

Giúp mình nhé các bạn!!!!

1
6 tháng 6 2020

Câu 3:

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

Câu 4: Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là

- Từ thụ tinh ngài -> thụ tinh trong

- Từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con

- Từ phôi phát trển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai) -> trực tiếp (có nhau thai)

- Từ ko có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ

- Từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu 5:

Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?

Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.

Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.

Câu 6:

- Động vật ở môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng lại ít vì: ở hai môi trường này khí hậu rất khác nghiệt. Môi trường đới lạnh thì quá lạnh, môi trường đới nóng thì quá nóng nên chỉ có một số có cấu tạo đặc biệt thì mới có thể sống được

- Còn ở môi trường nhiệt đới thì có khí hậu thuận lợi, điều kiện thức ăn dồi giàu nên có nhiều loài động vật phát triển.

Câu 7:

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

1 tháng 1 2018

Đáp án C

Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng cao

1 tháng 5 2019

Câu 1:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp

- Có cơ quan hoành tham gia và hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí

- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất

Câu 2:

-Có 2 hình thức: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

+Sinh sản vô tính: là hình thức sinh sản có không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh

+Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh

Câu 3:

-Ða dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên". Ða dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Ða dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

-Nguyên nhân:

+ Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh.

+ Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.

+ Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.

+ Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa.

Việc làm:

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
– Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
– Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật qúy hiếm.
– Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
– Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
– Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
– Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Câu 4:

Động vật quý hiếm: là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên

10 biện pháp được đưa ra như sau:

  1. Điều tra và xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu các đường dây buôn bán trái phép động vật hoang dã.
  2. Đưa ra các biện pháp răn đe hiệu quả.
  3. Nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới tất cả mọi hình thức.
  4. Tiêu hủy tất cả kho sừng tê giác và ngà voi thu giữ được.
  5. Đóng cửa tất cả các cơ sở nuôi hổ đồng thời chấm dứt các hoạt động cho hổ sinh sản không kiểm soát.
  6. Chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu tại Việt Nam.
  7. Tạm dừng việc cấp giấy phép gây nuôi thương mại động vật hoang dã trên toàn quốc.
  8. Gắn liền trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc kiểm soát cũng như chấm dứt tình trạng tiêu thụ động vật hoang dã trái phép trên địa bàn.
  9. Ngăn chặn tội phạm buôn bán động vật hoang dã trên internet
  10. Tăng cường tiếng nói của cơ quan Nhà nước trong nỗ lực bảo vệ động vật hoang dã

3 tháng 5 2019

Cảm ơn bạn nha

28 tháng 3 2017

6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

28 tháng 3 2017

2/Ếch:

-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.

-chi sau có màng bơi

-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

-chủ yếu hô hấp bằng da

Lưỡng cư cổ có thể bắt nguồn từ:a. chim cổ     b. bò sát cổ c. cá vây sinh cổ       d. thú cổBò sát cổ bắt nguồn từ:a. chim cổ    b. bò sát cổ         C.cá vây chân cổ            D.thú cổ Chim cổ có thể bắt nguồn từ:a. cá vây chân cổ       b. chim cổ    c. lưỡng cư cổ      d. thú cổĐặc điểm nào sau đây của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?a.có cánh,lông...
Đọc tiếp

Lưỡng cư cổ có thể bắt nguồn từ:

a. chim cổ     b. bò sát cổ c. cá vây sinh cổ       d. thú cổ

Bò sát cổ bắt nguồn từ:

a. chim cổ    b. bò sát cổ         C.cá vây chân cổ            D.thú cổ 

Chim cổ có thể bắt nguồn từ:

a. cá vây chân cổ       b. chim cổ    c. lưỡng cư cổ      d. thú cổ

Đặc điểm nào sau đây của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?

a.có cánh,lông vũ,hàm có răng

b.chân có 3 ngón trước 1 ngón sau,có cánh,lông vũ

c.đuôi dài có 23 đốt sống đuôi,hàm có răng

d. hàm có răng ,3 ngón đều có vuốt

Sự đa dạng về loài được thể hiên bằng 

a. số lượng cá thể trong loài nhiều hay ít

b.số lượng loài

c. sự đa dạng về dặc điểm hình thái và tập tính của loài

d. sự đa dạng về môi trường sống của loài

Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào

a.môi trường sống      b. nhiệt độ    c, nguồn thức ăn     d.sự sinh sản của loài

Động vật ở môi trường đới lạnh có độ đa dạng 

a. trung bình b. rất cao  c. cao          d. thấp

Ở môi trường đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm 

a.có bộ lông rậm và lớp mỡ dày dưới da

b.nhịn ăn rất lâu 

c. có khả năng nhịn đói nhìn giỏi,hoạt dộng chủ yếu vào ban đêm

d.có khả năng biến đổi màu lông

Chuột nhảy có chân dài,mảnh,mỗi ơớc nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường:

a.đới lạnh         b.hoang mạc đới nóng     c. nhiệt đới gió mùa  d. ôn đới

Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng

a. cao     b. trung bình c. thấp         d. rất thấp

Biện pháp nào sau đây không thuộc biệ pháp đấu tranh sinh học?

a.sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sâu bệnh hại

b.sử dụng thiên dịch trực tiếp tiêu diệt vi sinh vạt gây hại

c.sử dụng vi khuẩn gây bẹnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

d.sử dụng thiên dihcj đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gay hại hay trứng sau bọ

Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh có đặc điểm

a.có bộ lông dày,màu trắng,lớp mỡ dưới da rất dày

b.nhịn khát giỏi,hoạt dông chủ yếu vào ban đêm 

c.chân cao,móng rộng,đệm thịt dày

d.bộ lông màu nhtaj gióng màu cát,có bướu mỡ

Hoạt dộng nào sau đây dẫn đến sự giảm sút về đa dạng sinh học ?

(1) phá rừng,di dân khai hoang,xây dựng đô thị

(2)Chống ô nhiễm môi trường;cấm đốt;khai thác rừng bừa vãi

(3)cấm săn bắt buôn  bán động ,nuuoio dộng vạt haong dã

(4) săn bắt buôn bán dộng vật hoang dã;sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu

Tổ hợp ý đúng

a.(1),(2)          b.(1),(4)             c.(2),(3)                   d.(3),(4)

Sinh vật nào sau đây được dùng để gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

a. bướm dêm          b.vi khuẩn Myoma         c. ong mắt đỏ   d. mèo rừng

Sinh vật nào dưới đây được dùng làm thiên dịch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

a.thằn lằn,rắn sojc dưa

b.sáo,cú vọ

c.vi khuẩn Myoms,Calixi

d.bướm đêm,ong mắt đỏ

Hươu xạ bị đe dọa tiệt chủng ở mức đô nào

a. EN          b. CR           c.VU d. LR

Voi bị đe dọa tiệt chủng ở mức đọ nào

a. EN          b. CR           c.VU d. LR

đẻ tiêu diệt loài ruồi gây lõe loét ở da bò,người ta gây vô sinh ở ruoif như thế nào ?

a. làm cho ruooid ực không thể giao phối

b.làm cho ruồi đực không thể sinh sản ra tinh trùng

c.diệt toàn bộ ruồi đực

d. diệt toàn bộ ruồicái

s

8
1 tháng 5 2016

Dài quá!hum Nhìn thấy ngán!gianroi

2 tháng 5 2016

hic lớp mý đây chẳng hỉu jbucminhgianroiohohumlolang