Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngành thủy sản nước ta hiện nay có những thuận lợi phát triển sau:
+ Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt.
+ Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu…..
- Khó khăn của ngành thủy sản:
+ Thiên nhiên gây thiệt hại cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản như bão, lũ thất thường, dịch bệnh; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái.
+ Nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, trong khi ngư dân phần nhiều còn nghèo khổ.
thuận lợi
vùng bờ biển rộng
mạng lưới sông ngời đày đặc
nhiều ngư trường đánh bắt lớn
dọc bờ biển có nhiều nc lợ nc mặn rừng ngập mặn các đảo và quần đảo ..est..
khó khăn
chịu ảnh hưởng thiên tai
dịch bệnh mmooi trường bị o nhiễm suy thoái
vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân gặp nhiều khó khăn
Mai Minh Hằng 9C LQĐ phải k ak. Nếu đúng thì mình gửi câu tl cho
Về tự nhiên :
Thuận lợi :
* Đánh bắt :
Có bờ biển dài 3620km thuận lợi cho 28/64 tỉnh thành khai thác kinh tế biển
Sản phẩm phong phú về loài : 2000 loài cá, 100 loài tôm, hàng chục loài mực và hàng ngàn loài vi sinh vật khác
*Nuôi trồng :
Dọc bờ biển có các bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ
Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ thuận lợi cho việc nuôi cá nước ngọt.
Khó khăn :
*Thiên tai : chủ yếu là bão.
*một số vùng ven biển thường bị suy thoái, nguồ lợi thủy sản giảm mạnh.
Về Xã Hội
Thuận lợi:
-Nhân dân có tuyền thống đánh bắt cá và nuôi trồng thủy hải sản, có nhiều kinh nghiệm truyền đời này sang đời khác
-tàu thuyền được nâng cấp, ngư cụ, chế biến được trang bị tốt hơn
-Thi trường tiêu thụ rộng lớn ( Nhật bản, Mỹ, Châu Âu)
-Chính sách khuyến ngư của nhà nước
Khó khăn:
-Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới
-Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu
-Công nghệ chế biến còn nhiều hạn chế
(Có qua #Tham khảo)
Thuận lợi:
- Nước ta có bờ biển dài với chiều dài 3260 km và có vùng đặc quyền kinh tế rộng.
-Nguồn hải sản rất phong phú với tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn và cho phép khai thác hằng năm khoảng 1,9 triệu tấn.
-Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, và các ô trũng ở vùng đồng bằng có khả năng nuôi trồng hải sản nước ngọt.
-Nhân dân và ngư dân nước ta có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
-Các phương tiện phục vụ cho ngành thủy sản như tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn, ngày càng được đổi mới hơn.-Nhà nước có những đổi mới trong chính sách khuyến khích phát triển các dịch vụ thuỷ sản và mở rộng chế biến thuỷ sản.
............
Khó khăn:
- Vùng biển nước ta chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi thiên tai, mỗi năm có tới 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông và khoảng 30 – 35 đợt gió mùa Đông Bắc, nhiều lần gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, thiên tai nhiều làm hạn chế số ngày ra khơi.
-Một số vùng ven biển, do hoạt động của con người làm môi trường bị suy thoái, môi trường nước bị ô nhiễm nguồn lợi thủy sản suy giảm nhiều
..........
*Khó khăn:
- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán.
- Triều cường…
- Môi trường nuôi tôm bị ô nhiễm , tôm chết hàng loạt
- Vốn đầu tư đánh bắt xa bờ còn hạn chế.
- Cơ sở hạ tầng chưa trang bị, đầu tư cho tàu lớn.
- Ngành công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh
- Cạnh tranh thị trường nước ngoài.
*Biện pháp:
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường
- Cần có hướng đầu tư vốn, kỹ thuật, tàu thuyền cho đánh bắt xa bờ.
- Đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản chất lượng cao.
- Chủ động thị trường, tránh các rào cản của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản Việt Nam.
_Thuận Lợi:
+ là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 cả nước, đất phù sa màu mỡ thuận lợi thâm canh lúa nước
+ khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp trồng cây ôn đới
+ Khoáng sản: các mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
+ Vùng vịnh bắc bộ giàu tiềm năng và thủy sản, du lịch,...
_ Khó khăn
+ thiên tai ( bão lũ, thời tiết thất thường).
Tham khảo:
* Thuận lợi:
+ Điều kiên tự nhiên
– Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
– Có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng-Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, Ninh Thuận-Bình Thuận- Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang.
– Nguồn thủy sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn cho phép khai thác hằng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm, rong biển hơn 600 loài…
– Dọc bờ biển có nhiều vũng – vịnh, đầm phá, các rừng ngập mặn có khả năng nuôi trồng hải sản. Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch,.. có thể nuôi thủy sản nước ngọt
+ Điều kiên xã hội
– Ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
– Tàu thuyền, ngư cụ ngày càng đổi mới, các phương tiên đánh bắt được đổi mới hơn.
– Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển
– Thị trường tiêu thụ được mở rộng trong và ngoài nước.
* Khó Khăn:
– Hàng năm có 9 đến 10 cơn bão, 30 đến 35 lượt gió mùa đông bắc thổi về làm giảm số ngày ra khơi của ngư dân.
– Tàu thuyền tuy được đổi mới nhưng còn chậm, hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được nhu cầu
– Môi trường nước bị ô nhiễm làm suy giảm số lượng thủy sản.
a) Thế mạnh để phát triển thủy sản:
- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn;nguồn cá tôm dồi dào: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, các bãi tôm , cá trên biển rộng lớn.
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với nến kinh tế thị trường , năng động , nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến thủy sản; sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.
- Thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long có thị trường tiêu thụ rộng lớn: các nước trong khu vực, EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ.
b) Bởi vì:
- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước rộng lớn (vùng ven biển: nuôi tôm sú, tôm thẻ; trong mương vườn: tôm càng xanh), đặc biệt trên bán đảo Cà Mau.
- Nguồn lao động dồi dào, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, nếu trúng mùa, trúng giá, người dân rất sẵn sàng đầu tư lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến tôm để xuất khẩu.
- Thị trường tiêu thụ : thị trường xuất khẩu tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thủy sản xuất khẩu.
c)
- Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường, chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam.
- Biện pháp khắc phục: tăng cường nguồn vốn với lãi suất ưu đãi để người dân đầu tư nâng cấp và đóng mới tàu thuyền đánh bắt xa bờ, khuyến khích các cơ sở công nghiệp thay đổi dây chuyền, công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống các trung tâm, trạm, trại nghiên cứu, lai tạo giống chất lượng cao, quảng bá sản phẩm trên mạng Internet, tìm kiếm thị trường tiêu thụ
+ Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thủy sản: - Nước ta có 4 ngư trường lớn: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang; ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Ba rịa-Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh, ngư trường quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa. - Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt. - Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu….. * Phân bố: - Khai thác thủy sản dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu. - Nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau, An Gaing, Bến Tre … * Khó khăn của ngành thủy sản: + Cơ sở kỹ thuật, phương tiện khai thác hạn chế, thiên nhiên bất thường gây thiệt hại cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản như bão, lũ, dịch bệnh; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái. + Nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, phương tiện đánh bắt còn hạn chế, nhiều ngư dân gặp khó khăn.
* Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thủy sản:
- Nước ta có 4 ngư trường lớn: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang; ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Ba rịa-Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh, ngư trường quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa.
- Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt.
- Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu…..
* Phân bố:
- Khai thác thủy sản dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau, An Gaing, Bến Tre …
* Khó khăn của ngành thủy sản:
+ Cơ sở kỹ thuật, phương tiện khai thác hạn chế, thiên nhiên bất thường gây thiệt hại cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản như bão, lũ, dịch bệnh; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái.
+ Nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, phương tiện đánh bắt còn hạn chế, nhiều ngư dân gặp khó khăn