<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

rừng nhiệt đới thực vật sẽ sống tốt

hoang mạc thực vật sẽ ko phát triển tốt được

10 tháng 5 2016

    - Ở hoang mạc thực vật ít, chỉ có xương rồng

           - Ở rừng nhiệt đới có nhiều cây, mọc chen chúc

           - Nguyên nhân vì khí hậu ở hoang mạc quá nóng, đất đai kho cằn, ít nướ chỉ toàn cát nên thực vật không thể phát triển được chỉ có 1 số loài có khả năng thích nghi nên mới sống được. Còn ở rừng nhiệt đới khí hậu thuận lợi, mát mẻ, đất đai màu mỡ nên thực vật mới phát triển tốt       

 

24 tháng 4 2017

ok

28 tháng 4 2016

Ở hoang mạc thì thực vật rất ít ,đa số toàn là xương rồng ,cằn cỗi còn ở rừng nhiệt thì cây cối mọc um tùm ,xanh mướt ,.....

Vì ở hoang mạc khí hậu quá nóng ,đất đai cằn cỗi toàn là cát với cát nên thực vật ko thể phát triển chỉ có cây xương rồng là giữu nước trong cơ thêt nên mới có thể sống sót được.Ở rừng nhiệt đối khí hậu thuận lợi ,đất đai màu mỡ đương nhiên thực vật sẽ  phát triển rất tốt

28 tháng 4 2016

Sự phát triển khác nhau của thực vật  ở hoang mạc và rừng nhiệt đới:

- Thực vật ở hoang mạc

+ Do nhiệt độ quá cao, đất đâi khô cằn, không có mưa nên thực vật ở hoang mạc phát triển kém.

- Thực vật ở rừng nhiệt đới:

+ Do thời tiết và khí hậu thích hợp với sự phát triển của thực vật nơi đây, lại có mưa nên thực vật ở rừng nhiệt đới phát triển tươi tốt hơn ở hoang mạc.

Nguyên nhân:

- Nhiệt độ và độ ẩm

- Môi trường sống.

ko đúng thì thông cảm nhé! hihi

11 tháng 4 2017

b) 1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.

2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.

10 tháng 4 2017

chương trình vnen đó ai có sách mở trang 184 giải giúp mik nha!!!!! cần gấp lắm!!!!!!khocroi

17 tháng 4 2017

Hỏi đáp môn Địa lý | Học trực tuyến - Hoc24

29 tháng 10 2023

Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa đều nằm ở khu vực nhiệt đới, nhưng chúng có nhiều khác biệt do sự khác nhau về môi trường và điều kiện khí hậu.

Rừng mưa nhiệt đới được đặc trưng bởi lượng mưa quanh năm đều đặn và phong phú. Môi trường ẩm ướt quanh năm tạo điều kiện cho sự phát triển của đa dạng sinh học với nhiều loại cây cỏ, động vật và sinh vật vi mô. Rừng mưa thường có ba tầng cây cao, cây trung bình và cây thấp, tạo nên một hệ sinh thái phong phú và đa dạng.

Trái lại, rừng nhiệt đới gió mùa chỉ có một mùa mưa và một mùa khô rõ ràng. Trong mùa khô, nhiều cây trong rừng gió mùa sẽ rụng lá để giảm mất nước. Điều này giúp chúng tiết kiệm nước và tồn tại trong điều kiện khô hanh. Do sự biến đổi mùa này, độ đa dạng sinh học trong rừng gió mùa không cao bằng rừng mưa, nhưng vẫn có sự đa dạng riêng của nó.

Nguyên nhân chính của sự khác biệt này là do lượng mưa và mùa mưa. Trong khi rừng mưa nhận được mưa đều đặn quanh năm, rừng gió mùa chỉ có mưa trong một thời gian ngắn của năm. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến loại cây cỏ mà còn định hình cả hệ sinh thái và động vật sống trong hai loại rừng này.

23 tháng 4 2022

A

23 tháng 4 2022

C

23 tháng 4 2022

c