Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: I = Snve
U = E.l
\(\rho = \frac{E}{J} = \frac{{ES}}{I} = \frac{{ES}}{{Snve}} = \frac{E}{{nve}}\) với J là mật độ dòng điện J = \(\frac{I}{S}\)(A/m2)
Từ R = \(\frac{U}{I}\) ⇒ R = \(\frac{{E.l}}{{Snve}} = \rho \frac{l}{S}\)
- Các điểm dao động với biên độ cực đại là bụng sóng.
- Các điểm không dao động (đứng yên) là nút sóng.
Tham khảo:
Khi nhiệt độ tăng lên, các electron tự do trong vật dẫn kim loại sẽ có năng lượng cao hơn và di chuyển nhanh hơn. Điều này gây ra một tương tác giữa các electron với các ion dương trong mạng lưới lattic, dẫn đến sự tăng cường của các tương tác này và làm giảm khả năng di chuyển của các electron. Do đó, điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi nhiệt độ tăng.
Một cách cụ thể hơn, khi nhiệt độ tăng lên, các electron trong vật dẫn kim loại có khả năng gây ra các tương tác Coulomb giữa các ion dương và các electron trong mạng lưới lattic. Các tương tác Coulomb này làm giảm sự di chuyển của các electron và làm tăng điện trở của vật dẫn kim loại.
Chọn đáp án A
Tại mỗi điểm của vành kinh loại, cảm ứng từ có trị số bằng B. Xét một phần tử chiều dài Δℓ của vành. Tại thời điểm t mà tốc độ của vành là v thì suất điện động ở Δℓ có độ lớn bằng: BvΔℓ. Suấ điện động cảm ứng suất hiện trong toàn bộ vành là
e c u = B v ∑ Δ l = B v .2 π r
⇒ i c u = e c u R = B v .2 π r ρ . 2 π r S = B v S ρ
Đáp án C
Khi thanh AB đi xuống thì thanh AB đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở B, cực dương ở A.
Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều như hình vẽ sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên I sẽ tăng lên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều với vận tốc .
Khi đó : F t = P ⇒ B I l = m g
⇒ I = m g B l = 0 , 01.10 1.0 , 2 = 0 , 5 A .
Suất điện động do thanh AB tạo ra là
ξ ' = B l v = 1.0 , 2.1 = 0 , 2 V .
ta có:
I = ξ ' + ξ r + R ⇒ ξ = I . r + R − ξ ' = 0 , 5. 2 + 0 , 2 − 0 , 2 = 0 , 9 V .
\(R=p\dfrac{l}{S}\). Điện trở của vật dẫn kim loại tỉ lệ với điện trở suất và chiều dài vật dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện.
Điện trở suất là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng cản trở sự dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện của mỗi chất. Điện trở suất phụ thuộc vào bản chất kim loại. Điện trở suất càng lớn thì khả năng cản trở càng lớn, điện trở càng lớn.
Chiều dài của vật dẫn càng lớn, khả năng va chạm giữa electron với nhau và với các ion càng cao, điện trở càng lớn.
Tiết diện vật dẫn càng lớn, cho phép càng nhiều hạt mang điện đi qua, cường độ dòng điện càng lớn, nghĩa là điện trở càng nhỏ.