K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2020

a.Trong những ngày hội ở quê em thì em / thích hội Đua thuyền.

                                          CN                                  VN

b.Mùa xuân đến , các loài hoa trong khu vườn / đều đâm bông khoe sắc thắm.

                                                   CN                                       VN

c.Hồng luôn về nhà ngay / để giúp mẹ làm việc nhà.

                      CN                                 VN

d.Nhờ siêng năng học tập chăm chỉ , linh / đã đứng đầu trong các môn học.

                                                             CN                       VN

15 tháng 5 2020

Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu dưới đây:

a.Trong những ngày hội ở quê em thì em / thích hội Đua thuyền.

                                    CN                                        VN

b.Mùa xuân đến,các loài hoa trong khu vườn /đều đâm bông khoe sắc thắm.

                                              CN                                        VN

c.Hồng luôn về nhà ngay /để giúp mẹ làm việc nhà.

                  CN                                   VN

d.Nhờ siêng năng học tập chăm chỉ,Linh đã đứng đầu trong các môn học.

                                                           CN                        VN

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ ,định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu dưới đây

a Đơn vị đi qua,tôi ngoái đầu nhìn lại => tôi là chủ ngữ

b Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi => tôi là định ngữ

c Người đạt điểm cao trong kì thi học sinh giỏi cấp trường là tôi => tôi là vị ngữ

d Cả nhà rất yêu quý tôi => tôi là bổ ngữ

27 tháng 3 2020

1. Tất cả các cô gái / đều biến thành các loại hoa còn tất cả các chàng trai / đều biến thành đại thụ.

        CN1                                   VN1                      QHT               CN2                             VN2

2. Người mẹ / hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên / đã trở thành kẻ vô tâm .

        CN1               VN1                           QHT               Trạng ngữ                      CN2                                  VN2

3. người con / đã biến thành sa mạc nên người mẹ / mãi mãi làm cây xương rồng mọc trong cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh.

           CN1                   VN1                                 CN2                         VN2            ( Cặp QHT Vì ... nên ) 

24 tháng 3 2024

Xác định trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong các câu dưới đây tất cả các cô gái đều là những bông hoa đẹp b trên cành cây ,ve kêu râm nam , chim hót líu lo

25 tháng 3 2020

Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :

- Tất cả các cô gái// đều biến thành các loài hoa còn tất cả các chàng trai //đều biến thành đại thụ

      CN                                   VN                                             CN                         VN

- Người mẹ //hết mực yêu con //nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai// đã lớn lên đã trở thành kẻ vô tâm.

    CN                VN                                                                       CN                       VN

- Vì người con //đã biến thành sa mạc nên người mẹ //mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh. 

           CN              VN                                         CN               VN

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

27 tháng 3 2020

Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :

Tất cả các cô gái    đều biến thành các loài hoa   còn    tất cả các tràng trai     đều biến thành đại thụ.

         CN                                       VN                                                   CN                                   VN

Người mẹ   hết mực yêu con   nhưng vì được nuông chiều,  cậu con trai   đã lớn lên thành kẻ vô tâm.

         CN                  VN                                         TN                                                                  VN

- Vì người con đã biến thành sa mạc  nên  người mẹ    mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần 

                            TN                                             CN                                                                      VN

hiu quạnh

            

Bài tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Tiếng việt lớp 5Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:CâuQuan hệ từMối quan hệ được biểu thị1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.........................................................2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm...
Đọc tiếp

Bài tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Tiếng việt lớp 5

Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:

Câu

Quan hệ từ

Mối quan hệ được biểu thị

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.

............................

............................

2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.

............................

............................

3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.

............................

............................

4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm.

............................

............................

5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.

............................

............................

Bài 2. Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên.

Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?

a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.

c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.

d. Mây tan và mưa lại tạnh .

đ. Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .

Bài 4. Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu

a, Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.

b, Hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước.

c, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Bài 5. Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm:

a) ............nó hát hay ...........nó còn vẽ giỏi .

b) Hoa cúc ...........đẹp ............nó còn là một vị thuốc đông y .

c) Bọn thực dân Pháp ................. không đáp ứng ........... chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước.

d) ......... nhà An nghèo quá ..... nó phải bỏ học.

e) ........... nhà An nghèo ........ nó vẫn cố gắng học giỏi.

g) An bị ốm .... nó rãi nắng cả ngày hôm qua.

h) .......... An không rãi nắng..... nó đã không bị ốm.

Bài 6. Chép lại các câu ghép có trong đoạn văn sau vào vở luyện Tiếng Việt rồi phân tích những câu đó:

Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cất ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những cái lá ụp xuống, ủ ê.

Bài 7. Đặt 2 câu ghép:

a) Có quan hệ nguyên nhân – kết quả.

b) Có mối quan hệ giả thuyết – kết quả (hoặc điều kiện – kết quả)

c) Có mối quan hệ tương phản.

d) Có mối quan hệ tăng tiến.

Bài 8. Phân tích các câu ghép em vừa đặt ở bài tập 6.

Bài 9. Em kể lại một câu chuyện em biết về Bác Hồ với thiếu nhi.

Bài 10. Em kể lại một việc làm tốt em đã làm hoặc chứng kiến làm về tình bạn .

2
22 tháng 2 2020

olm.vn/hoi-dap/van-tieng-viet/

5 tháng 4 2020

uyojrorfkforjror

​Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau và xác định chủ ngữ vị ngữ  a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa. b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa. c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng. d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến. e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn. f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng...
Đọc tiếp

​Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau và xác định chủ ngữ vị ngữ 

 

a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.

 

b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.

 

c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.

 

d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.

 

e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.

 

f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.

 

g. Bố em hôm nay về nhà muộn vì công tác đột xuất.

 

h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.

 

i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.

 

j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?

( Các bạn nhanh nhanh giúp mik nha trả lời hết câu hỏi và xác định chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ hết giùm mình nha !  Rất  rất  cảm  ơn  các  cậu  làm hết  theo  ý  mik ! )

1
6 tháng 4 2020

a. Trên bãi tập, tổ một / tập nhảy cao còn tổ hai / tập nhảy xa.

b. Trời / mưa to bạn Quỳnh / không có áo mưa.

 c. Lớp em / chăm chỉ nên thầy / rất vui lòng.

 d. Đoàn tàu / này qua rồi đoàn tàu khác / đến.

 e. Sẻ / cầm nắm hạt kê ngượng nghịu / nói với bạn

f. Tiếng kẻng / của hợp tác xã vang lên , các xã viên / ra đồng làm việc. 

g. Bố em / hôm nay về nhà muộn công tác / đột xuất.

 h. A Cháng / trông như con ngựa tơ hai tuổi.

i. Mưa / đã tạnh đường xá / vẫn còn lầy lội. 

j. Hôm nay, tổ bạn / trực hay tổ tớ / trực?

hok tốt nha

24 tháng 3 2020

a. TN: trên bãi tập

    CN: tổ một, tổ hai

    VN: tập nhảy cao , tập nhảy xa

    QHT: còn

các câu sau tương tự nhé

25 tháng 3 2020

Câu a: TN: Trên bãi tập

QHT: Còn

CN1: Tổ một CN2: Tổ hai

VN1: Tập nhảy cao Vn2: Tập nhảy xa  

Câu b:CN1: Trời CN2: Bạn Quỳnh

VN1: Mưa to VN2: Không có áo mưa

QHT: Mà

Câu c:CN1: Lớp em CN2: Thầy

VN1: Chăm chỉ VN2: Rất vui lòng

QHT: nên

Câu d:CN1: Đoàn tàu này CN2: Đoàn tàu khác

VN1: Qua VN2: Đến

QHT: Rồi

Câu e:CN1: Sẻ CN2: Ngượng nghịu

VN1: Cầm nắm hạt kê VN2: Nói với bạn

QHT: Và

Câu f:CN1: Tiếng kẻng của hợp tác xã CN2: Các xã viên 

VN1: vang lên VN2: Ra đồng làm việc

QHT: ,

Câu g:CN1: Bố em hôm nay CN2: Công tác

VN1: Về nhà muộn VN2: Đột xuất

QHT: vì

Câu h:CN: A Cháng 

VN: Trông như con ngựa tơ hai đuôi

Câu i: CN1:Mưa CN2: Đường xá

VN1: Đã tạnh VN2: Vẫn còn lầy lội

QHT: Mà

Câu j:TN: Hôm Nay 

CN1: Tổ bạn CN2: Tổ tớ

VN1: Trực VN2: Trực?

QHT: Hay

a." tôi "là chủ ngữ

b. "tôi" là vị ngữ

c. "tôi "là bổ ngữ

d. "tôi" là định ngữ

e. "tôi" là trạng ngữ

30 tháng 11 2023

a. chủ ngữ

b, vị ngữ

c. bổ ngữ

d. định ngữ

e, trạng ngữ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :    Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?Câu đơn :...
Đọc tiếp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Câu ghép

4. Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi :

    Hôm nay là ngày sinh nhật của mẹ, cả nhà quyết không cho mẹ làm gì cả. Từ sớm, bố đã đi chợ, mấy chị em thì tíu tít lau dọn nhà cửa, cắm hoa. Cún Bông đi ra đi vào ra chiều bận rộn. Nó chẳng còn lúc nào rảnh rỗi mà trêu Mèo Con như mọi bữa nữa.

a) Đoạn văn có mấy câu đơn và mấy câu ghép ?

Câu đơn : .....                                               Câu ghép : .....

b) Ghi lại 2 câu ghép và gạch dưới các vế câu trong mỗi câu ghép.

Câu 1 : ...................................................................................................................................................................................

Câu 2 : ...................................................................................................................................................................................

c) Xác định chử ngữ và vị ngữ của vế thứ hai trong câu ghép đầu tiên trong đoạn :

- Chủ ngữ : .........................................

- Vị ngữ : .....................................

5. Viết thêm một vế câu nữa để có được câu ghép.

a) Trời mưa càng to, ....................................................................

b) Nếu em được về quê ngoại vào hè này, ...............................................................

0