K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

khó @gmail.com

14 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 140 điểm nha 

8 tháng 10 2018

Các kinh tuyến thì luon luôn = nhau.

các vĩ tuyến không dài bằng nhau và nhỏ dần từ xích đạo về hai cực bắc nam.

8 tháng 10 2018

các kinh tuyến luôn bằng nhau

các vĩ tuyến không bằng nhau

vĩ tuyến bé nhất là vĩ tuyến 90c

vĩ tuyến lớn nhất là vĩ tuyến 0c

12 tháng 2 2016

x=-18.(-2):26=18/13

12 tháng 2 2016

bạn nhân chéo lên nhé : \(\Rightarrow-2\left(-18\right)=26x\Rightarrow26x=36\Rightarrow x=\frac{13}{18}\)

4 tháng 5 2018

Bạn ơi nhưng mà môn gì? Mai mk cũng thi nè.

4 tháng 5 2018

MON DIA LI BAN OI

27 tháng 2 2020

mệt lắm ko muốn suy nghĩ

27 tháng 2 2020

phân tích ra cho có các số giống nhau

12 tháng 2 2016

72-3x=5x+8

=>-3x-5x=8-72

=>(-3-5).x=-64

=>-8x=-64

=>x=(-64):(-8)

=>x=8

12 tháng 2 2016

72-3x=5x+8<=> 8x=64 <=> x=8

Vậy x=8

12 tháng 2 2016

TA CÓ:

\(\frac{3}{x-5}=\frac{4}{x+2}=\frac{3-\left(-4\right)}{x-5-x-2}=\frac{7}{-7}=-1\)

=>\(\frac{3}{x-5}=-1\)=>3=-x+5 =>x=2

=>\(\frac{4}{x+2}=-1\)=>4=-x-2=>x=-6

Vì ko thể có 2 giá trị x trong 1 trường hợp nên ko tồn tại x thỏa mãn đề bài

Vì \(x,y\in z\Rightarrow3x-12;y-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\mp1;\mp7\right\}\)

Ta có bảng sau:

3x-121-17-7
y-57-71-1
x13/311/319/35/3
y12-264

Vì \(x;y\in Z=>\left(x;y\right)\in\varnothing\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\varnothing\)

Bn cs thể ghi đề sai chăng?

16 tháng 5 2017

x O y m z n

a) Trên mặt phẳng bờ có chứa tia xy, vì góc yOx > yOz ( 180 độ > 60 độ )
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> Ta có : yOz + xOz = xOy

=>                      xOz = xOy - yOz

=>                      xOz = 180 - 60

=>                      xOz = 120

Vậy xOz = 120 độ

b) Vì Om là tia phân giác của góc xOz

=> mOz = xOm = xOz/2 = 120/2 = 60 độ

Vì On là tia phân giác của góc zOy

=> nOz = yOn = yOz/2 = 60/2 = 30 độ

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om và On.

=> mOz + zOn = 60 + 30 = 90 độ

Vì tổng số đo của hai góc này bằng 90 độ

=> Hai góc zOm và zOn phụ nhau

16 tháng 5 2017

a) Do \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt

Nên \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{zÕx}+\widehat{yOz}=180^o\)

     \(\widehat{zOx}+60^o=180^o\)

     \(\widehat{zOx}=180^o-60^o=120^o\)

Vậy \(\widehat{zOx}=120^o\)

b) Do Om là tia phân của \(\widehat{xOz}\)

Nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Do tia On là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)

Nên \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Tia On nằm giữa 2 tia Oz và Oy

Do \(\widehat{mOz}\)và \(\widehat{zOn}\)có 1 cạnh chung và cạnh Om và On nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau là Oz

Nên \(\widehat{mOz}\)và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc kề nhau 

Vì \(\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=60^o+30^o=90^o\)

Do đó \(\widehat{mOz}\) và \(\widehat{zOn}\)là 2 góc phụ nhau .

Ai thấy tớ đúng thì k nha