Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cảm on Nguyen Chau Tuan Kietvề bài
* Tổ chức cuộc thi toán ( lớp 6 lên lớp 7 ) Vòng 1
Ngày ra đề : 29 / 12 / 2018
Ngày nộp : 15 / 1 / 2019
Ngày trao thưởng : 20/1/2019
-------------------------------------------------------------------------
*Giải thưởng :
Nhất : 10 SP
Nhì ( 2 giải ) : 8 SP
Ba ( 3 giải ) : 6 SP
Khuyến khích ( 5 giải ) : 4 SP------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
*Thể lệ thi:
+Mỗi lần đăng lên một bài, nên kiểm tra kĩ trước khi đăng (vì mỗi bài chỉ được đăng lên một lần)
+Không spam,không đăng bình luận linh tinh,chỉ trích hay "ném đá" bài giải người khác.
--------------------------------------------------------------------------------
Mong các bạn CTV và các bạn trên 2500 điểm hỏi đáp tài trợ
Nói nhiều rồi chúng ta vào cuộc thi thôi.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Đề : ( cũng dễ thôi )
Câu 1 : Giải phương trình
√x2+4x+5=1
Câu 2 : Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.
Câu 3 :
Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.
a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.
b) Chứng minh EM ⊥ BC.
c) So sánh góc ABC và góc MEC
\(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}\)
\(=\frac{1\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)}{2^4\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)}\)
\(=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{16}\)
Ta có \(\frac{1}{16}< \frac{1}{6}\)
=> \(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}< \frac{1}{6}\)
So sánh \(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}\) với \(\frac{1}{6}\) ?
Ta có: \(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}=\frac{2^5.\left(1+2+2^2+2^3\right)}{2^9.\left(1+2+2^2+2^3\right)}\)
\(=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{16}< \frac{1}{6}\)
Vậy \(\frac{2^5+2^6+2^7+2^8}{2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}}< \frac{1}{6}\)
Câu 1 :
\(\sqrt{x^2+4x+5}=1\)
\(\left(\sqrt{x^2+4x+5}\right)^2=1^2\)
\(x^2+4x+5=1\)
\(x^2+4x=-4\)
\(x\left(x+4\right)=-4\)
Xét bảng :
x | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x+4 | -4 | 4 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x2 | -8 | 0 | -6 | -2 | -5 | -3 |
Xét thấy chỉ có x = -2 và x + 4 = 2 thì x1 = x2 = -2 => chọn
Các trường hợp còn lại loại vì nghiệm của x1 và x2 phải bằng nhau
Vậy x = -2
xét tam giác BAE và tam giác BME xcos
BA=BM (gt)
góc BAE =góc MEB (gt)
BE cạnh chung
VẬY tam giác BAE=tam giác BME (c_g_c)
b) ta có tam giác BAE=tam giác BME
=> góc BMA=góc BME=90 độ(đpcm)
Câu 1 :
\(P=\frac{2n-1}{n-1}\)
Để \(P\inℤ\)Cần \(2n-1⋮n-1\Rightarrow2n-2+1⋮n-1\)\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\)
Mà \(2\left(n-1\right)⋮n-1\)\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)
Vậy \(n=0;n=2\)thì \(P\inℤ\)
Câu 1 : Tìm các số nguyên n sao cho biểu thức sau là số nguyên:
\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
ĐKXĐ \(n\ne1\)
Để P nguyên <=> \(1\text{ }\text{ }\text{ }⋮\text{ }n-1\)
hay \(n-1\text{ }\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;+1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\text{ }\)thì P nguyên
Câu 1 : \(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)
\(\Rightarrow P\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{n-1}\inℤ\)\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n=0;2\)
Vậy n = 0; 2 thì P có giá trị là số nguyên
Bài 1 :
+>
Nhân 3 vào 2 vế ta được:
3A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3
=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]
=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)]
=n.(n+1).(n+2)
=> A = \(\frac{\left[n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\right]}{3}\)
+>
Nhân 4 vào 2 vế ta được:
4B = 4. [1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)]
4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... +(n-1)n(n+1).4
4B= 1.2.3.4 + 2.3.4.(5-1) +... + (n-1)n(n+1) [ (n+2) - (n-2)]
4B = ( n-1) .n(n+1) . (n+2)
B = \(\frac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)
Mình làm hơi tắt mong bạn bỏ qua
A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC
góc B = góc C
BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
góc B = góc C
BM = CM
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c.
A B C M H K I
a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:
AB=AC(gt)
AM là cạnh chung
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM
b)ta có :AB=AC(gt)
nên \(\Delta\)ABC cân tại A
suy ra góc ABC=góc ACB
xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:
góc ABC=góc ACB
BH=CK(gt)
BM=CM(M là trung điểm BC)
nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM
c)ta có: BH=CK(gt)
mà AB=AC(gt)
nên AH=AK
suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A
ta có:M là trung điểm BC(gt)
nên AM là đường trung tuyến
mà \(\Delta\)ABC cân
nên AM là đường cao,đường phân giác
nên góc BAM=góc CAM
suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK
mà \(\Delta\)AHK cân tại A
suy ra AM là đường cao
suy ra AM vuông với HK
mà AM vuông với BC(aM là đường cao)
suy ra HK//AM
= 46
Làm BFF dk đó! hoặc là bn bth!
8 + 38 = 46
Mk mún lm BFF của bn .