K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

b) Thay x = 0 

\(0.f\left(1\right)=2f\left(0\right)\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Thay x = -2\(-2f\left(-1\right)=0.f\left(-2\right)\Rightarrow f\left(-1\right)=0\)

Vậy phương trình trên có ít nhất 2 nghiệm

24 tháng 4 2018

Ta có : 5x+1-(5x-x^2)=0

5x+1-5x+x^2=0

(5x-5x)+1+x^2=0

0+1+x^2=0

1=x^2

\(\Rightarrow\)1^2=x^2

\(\Rightarrow\)x=1

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1.

25 tháng 4 2018
X=1 Cánh giải 5x+1-(5x-x^2) =5x+1-5x+x^2 =(5x-5x)+1+x^2 =1+x^2 Cho 1+x^2=0 (=)x^2=1 (=)x^2=1^2 =)x=1
25 tháng 4 2018

Ta có :

5x + 1 - ( 5x - x2 )

= 5x + 1 - 5x + x2

= x2 + 1

vì x2 \(\ge\)0 nên x2 + 1 > 0 

Vậy đa thức trên không có nghiệm

20 tháng 4 2018

Đa thức có nghiệm kết quả phải = 0

Mà M(x) và A(x) ko có = 0

=) M(x) và A(x) ko có nghiệm

20 tháng 4 2018
các bn giải hẳn luôn ra nhé
11 tháng 2 2019

1) Thay x = 3, ta có: 

\(3.f\left(3+2\right)=\left(3^2-9\right).f\left(3\right)\)

\(\Rightarrow3.f\left(5\right)=0\Rightarrow f\left(5\right)=0\)

2) Thay x = -3

\(-3.f\left(-3+2\right)=\left[\left(-3\right)^2-9\right].f\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(-3\right).f\left(-1\right)=0\Rightarrow f\left(-1\right)=0\)

Thay x = 5

\(5.f\left(5+2\right)=\left(5^2-9\right).f\left(5\right)\)

\(\Rightarrow5f\left(7\right)=0\Rightarrow f\left(7\right)=0\)(vì f(5) = 0)

Vậy f (x) có ít nhất 3 nghiệm là: \(5;-1;7\)

28 tháng 11 2015

BÀI NÀY KHÓ QUÁ, MK MỚI HỌC LỚP 5, KO BIẾT LÀM ĐÂU, SORRY BẠN !!!!

18 tháng 7 2021

Ta có: n3+5n=n3n+6n=n(n21)+6n=n(n1)(n+1)+6nn3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nVì n là số nguyên dương

=> Tích của ba số nguyên dương liên tiếp: n-1, n, n+1 chia hết cho 2 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 hoặc 2 số lẻ) và chia hết cho 3 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3)

Mà 6n chia hết cho 6

=> n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6

=> n3+5nn3+5n chia hết cho 6 (đpcm)

18 tháng 7 2021

Ta có n3 + 5n = n3 - n + 6n 

= n(n2 - 1) + 6n 

= n(n2 - n + n - 1) + 6n 

= n[n(n - 1) + (n - 1)] + 6n 

= n(n - 1)(n + 1) + 6n = (n - 1)n(n + 1) + 6n 

Nhận thấy (n - 1)n(n + 1) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) 

Lại có 6n \(⋮\)

=> (n - 1)n(n + 1) + 6n \(⋮\)

=> n3 + 5n \(⋮\)\(\forall n\inℤ^+\)