Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) Ta có:
\(S=1-3+3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+...+3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\)
\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+\left(3^4-3^5+3^6-3^7\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)
\(=1.\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^4.\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}.\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(-20\right)\) \(\text{⋮}\) \(-20\)
Vậy \(S\) \(\text{⋮}\) \(-20\)
Bài 1:
Ta có:
\(A=\left(5m^2-8m^2-9m^2\right).\left(-n^3+4n^3\right)\)
\(=\left[\left(5-8-9\right).m^2\right].\left[\left(-1+4\right).n^3\right]\)
\(=\left(-12\right).m^2.3.n^3\)
\(=\left(m^2.3\right).\left[\left(-12\right)n^3\right]\)
Xét: \(m^2\ge0\) với V m
3>0 nên \(m^2.3\ge0\) với V m
Như vậy để \(A\ge0\) thì \(\left(-12\right)n^3\ge0\)
-12 < 0 nên nếu \(\left(-12\right)n^3\ge0\) thì \(n^3<0\Rightarrow n<0\)
Vậy với n<0 và mọi m thì \(A\ge0\)
Câu 1 : Việc gõ ký hiệu như bạn đề cập ; mình cũng không biết phải làm sao nên cứ dùng xyz vậy thôi.
Ta có:
xyz = 100x +10y +z = 111x -11x +10y +z = 37.3x -(11x-10y-z) chia hết cho 37
=> (11x-10y-z) chia hết cho 37
Lại có:
xyz -yzx = 100x +10y +z -100y -10z -x = 99x -90y -9z = 9.(11x-10y-z) chia hết cho 37
Vậy yzx cũng phải chia hết cho 37
Có thể phát biểu hay hơn là CMR: Khi hoán vị các chữ số của 1 số có 3 chữ số chia hết cho 37 thì được số mới cũng chia hết cho 37.
Cạnh hình vuông là một số nguyên, do đó diện tích của hình vuông chính là số chính phương ( vì diện tích hình vuông là bình phương của cạnh hình vuông).
Thấy: diện tích hình vuông là 1 số gồm 2001 chữ số 1, có tổng các chữ số là:
1.2001=20011.2001=2001
2001 là 1 số chia hết cho 3, vì vậy mỗi cạnh hình vuông đều phải chia hết cho 3, đặt cạnh hình vuông là 3k (k∈Z)
Diện tích là (3k)2=9k2
Như vậy diện tích là 1 số chia hết cho 9. Mà 2001 không chia hết cho 9
⇒Không tồn lại 1 hình vuông mà số đo độ dài các cạnh là số nguyên và số đo diện tích là 1111.....111 (2001 chữ số 1)
Vậy không tồn lại 1 hình vuông mà số đo độ dài các cạnh là số nguyên và số đo diện tích là 1111.....111 (2001 chữ số 1)
1.Tính góc A=180-75=105 độ
suy ra góc C=180- góc A-góc B=180-50-105=....
câu 1 góc A=180-75=105 độ
lại có tổng 3 góc trong 1 tam giác =180 độ nên goc C=180-50-105=25 do
câu 2 có ý=x-3 rồi thế vào phương trình x2 -x*(x-3)+5=-13 nen suy ra x=6
xot= nhiu vay ban
de ko cho hay ban ghi thieu vay
de minh con giai nua
a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)
Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :
\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)
=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz
=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)
Thay \(\widehat{xOy}=70^o\) và \(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :
\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)
=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)
Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\)
đây chỉ là hình minh họa số đo ko chính xác
O x z y 50 b a t 105
a)dễ r
b)dùng cái này: 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc 90 độ
còn ko thì tính góc aOy rồi tính góc yOb dựa vào tính chất của dp/g rồi công lại
c)dễ vl ==" lười làm ak
tính góc aOy rồi tính góc yOt so sánh nếu = thì là p/g
còn ko thì ko là p/g
o x y z b a t t t
a/ góc xoy và góc yoz kề bù
=> góc xoy + góc yoz = 180 độ
=>50 độ + góc yoz = 180 độ
=> góc yoz = 130 độ
b/
oa là tia pg của góc xoy
=> xoa=aoy =50 độ /2=25 độ
ob là tia phân giác góc yoz
=> zob=yob=150 độ / 2 = 65 độ
mà góc aob = góc aoy+ góc boy = 25 độ + 65 độ =90 độ
c/trên một nửa mf bờ là tia xz có các tia ot và oy mà zot<zoy(105 độ < 150 độ )
=>ot nằm giữa oz và oy
=>zot +toy=yoz
=>yot+105=150
=>yot=45 độ
vì toy # aoy ( 45 độ # 25 độ )
=> ko thể là tia pg
a.Oy nam giua vi xOy < xOt (60<120)
b.yOt = xOt - xOy
yOt = 120 - 60 = 60
c.yOt=xOy=60
=> Oy la tia pgiac xOt
a,2 tia oy và ot cùng nằm trên nửa mp bờ chứa tia ox mà xot>xoy(120o>60o) nên 0y nằm giữa ox và ot
b,Theo phần a , oy nằm giữa ox và ot nên ta có:
xOy+yOt=xOt
Thay xOy=60o,xOt=120o
Ta được:600+yOt=120o
yot=120-60
yot=60o
c,Oy là tia phân giác của góc xOt vì:
-Oy nằm giữa Ox và Ot
-yOt=xOy=60độ
Bạn viết hoa lại các góc và thêm mũ ở trên nhé
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 7:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)
nên Oy là tia phân giác của góc xOt
Ta có
xoy + yoz =180o (kề bù)
<=> 5yoz+ yoz=1800
6yoz=180o
=> yoz=30o
=> xoy=5x30=150o
hình bạn tự vẽ nhé
b) Vì ot nằm giữ góc xoy(xoy>xot, 150o>100o) nên:
xot+toy=xoy
100o+yot=150o
yot=50o
Vì ot nằm giữa zox ( zox>tox, 180o>100o) nên
zot+tox=zox
zot+100o=180o
zot=80o
80