Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi đây nhé :
Trong cuộc sống xung quanh em, em từng được thấy rất nhều những loài hoa đẹp, những bông hướng dương to tròn vàng rực, những bông hoa lan màu trắng thanh khiết... nhưng em thích nhất là cây hoa hồng nhung.
Những bông hoa hồng nhung mang một đỏ hồng rất đẹp. Hoa hồng có rất nhiều cánh, những cánh hoa mềm mịn và nhẹ bẫng như lông chim. Một đóa hoa hồng có khá nhiều cánh hoa xếp chồng lên nhau, tầng tầng lớp lớp như những lớp váy. Những cánh hoa bao bọc lấy nhụy hoa màu vàng sẫm, trên đầu chúng còn đội những chiếc vương miện nhỏ xinh trông rất dễ thương.
Lá hoa hình bầu dục, viền lá còn có viền răng cưa. Ở trên thân hoa có rất nhiều những chiếc gai nhọn như những chàng hiệp sĩ bảo vệ nàng công chúa hoa hồng. Chính vì vậy mà không cẩn thận khi chạm vào sẽ bị gai đâm vào tay đấy. Hoa hồng có mùi hương nồng nàn, hấp dẫn cùng vẻ đẹp kiêu sa đài các khiến cho hồng nhung được tôn làm nữ hoàng của các loài hoa. Hoa hồng nhung rất được mọi người yêu thích.
Vào buổi sáng sớm khi mà những giọt sương đêm còn đọng lại trên lá được ánh mặt trời chiếu vào lấp lánh và lung linh như những viên pha lê quý giá, những cành hoa được cắt một cách nhẹ nhàng, nằm yên dịu hiền khoe sắc trong giấy bọc. Nụ hồng chúm chím như nụ cười của cô thiếu nữ, bông hoa nở rộ như chiếc váy dạ hội đầy kiêu sa của nàng công chúa, cứ thế xen kẽ lẫn nhau, tô điểm cho nhau.
Em rất yêu hoa hồng nhung cùng vẻ đẹp kiều diễm xinh đẹp của nó. Em sẽ chăm chỉ tưới nước và chăm sóc cây hoa sao cho thật tốt để nó nở ra những bông hoa xinh đẹp động lòng người.
1.. Cây bưởi đúng là một loài cây không thể thiếu đối với cuộc sống của dân Việt Nam. Nó là một phần của những ngày lễ, ngày hội quan trọng. Nếu thiếu bưởi thì cuộc sống tinh thần của người dân Việt Nam sẽ vô vị đến mức nào.
2. Cây phượng già đã chứng kiến bao niềm vui nỗi buồn của chúng em. Mỗi lần phượng nở hoa, lòng em lại rộn ràng lên những cảm xúc khó tả. Đó là lúc em khi sắp phải xa mái trường, xa cây phượng. Mai đây lớn khôn, em luôn nghĩ về ngôi trường tiểu học, nhớ tới cây phượng già thân quen này.
3. Một năm bắt đầu từ mùa xuân và mùa xuân có hoa đào đó là những dấu hiệu quen thuộc khiến tôi nhận ra mình đã thêm một tuổi mới. Dù sau này lớn lên,tôi sẽ không quên được hình ảnh cây hoa đào trong mùa xuân yêu hương
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo hiện đang mặc tới lớp: Chiếc áo có từ bao giờ? Mua hay may trong dịp nào? Ai mua, mua ở đâu?
Ví dụ: Đó là một chiếc áo sơ mi màu trắng – màu đồng phục của nhà trường mà mẹ đã dẫn em đi chợ nhà lồng thị xã mua cho nhân dịp đầu năm học mới.
b) Thân bài:
– Tả bao quát chiếc áo (kiểu áo, loại vải)
– Tả từng bộ phận:
+ Cổ áo hình dáng thế nào? Bình thường hay tròn như lá sen có viền đăng ten không? v.v…
+ Thân áo: Rộng hay vừa? Cúc áo có gì đặc biệt? Hai vạt áo phía trước có in hình gì không? v.v…
+ Tay áo: dài tay, cộc tay hay tay lửng?
– Thường ngày đi học về, ai giặt áo, ai là ủi áo xếp hay mắc vào móc áo, để ở đâu?
c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về chiếc áo.
Chiếc áo đồng phục này em mới được nhà trường phát cho từ tuần trước.
Khác hẳn với chiếc áo hồi lớp ba của em, chiếc áo này lại có màu rắng và màu xanh lam trông rất mát mắt. Tay áo dài, màu xanh, rất vừa với tay em. Phía trên cánh tay còn có một phù hiệu in biểu tượng quen thuộc của trường tiểu học Trần Quốc Toản, ở đó có hình trang vở, cây bút viết, tên trường, số điện thoại. Chạy dọc theo cánh tay áo là ba đường vải may màu trắng, chúng chỉ rộng khoảng một cm nhưng trông thật nổi bật trên nền vải xanh. Phần cổ tay được may bằng ba lớp chun liên tiếp nhau, có thể co giãn được và vừa khít với tay em nên khi trời lạnh, gió không thể luồn qua được. Thân áo rộng, được may bằng vải màu xanh, phía trên màu trắng, giáp giữa là hai đường vải nhỏ chạy song song với nhau trông rất đẹp. Chiếc áo khoác nhỏ nhắn, màu trắng nằm ngay sát mép vạt áo. Khi nào trời lạnh em kéo khoá áo lên kín cổ, cổ áo hiện lên màu hoa lay-ơn trắng muốt nhưng thật ấm áp. Còn khi nào trời hơi se lạnh thì em kéo đến ngang cổ rồi bẻ cổ áo ra hai bên, lúc đó, cổ áo lại là một màu xanh biếc như màu của nước biển. Thân áo còn có hai chiếc túi xinh xinh ở hai bên nhưng cũng rất rộng, em co thể đút vừa cả hai bàn tay của mình. Bên trong của áo được may bằng lớp vải màu trắng, ở giữa có lót thêm một lớp bông. Nhờ có lớp bông này mà áo phồng lên thật to, thật đẹp và khi mặc vào lại cũng thật là ấm.
Em rất yêu quý chiếc áo đồng phục của mình.
k nha
-Kiến tha lâu cũng đầy tổ : Câu nói về đức tính kiên chì , chăm chỉ , chịu khó của con người .Những con kiến ngỏ bé không thể 1 lúc mà khiến cho 1 cái tổ đầy đc , chúng phải tích góp , tha từng ngày một , cuối cùng cũng rồi cũng đầy tổ . Con người cũng vậy , sự kiên trì , chịu khó sẽ giúp ta đi đến thành công
-Vào sinh ra tử : Luôn cận kề với cái chết , xông pha mặt trận và đối mặt với nguy hiểm nhiều lần , ngoài những câu này ra còn những người nguyện sống chết có nhau ,dù là chuyện j đi nữa . Câu còn chỉ lời thề của những người giang hồ
-Đi một ngày đàng , học 1 sàng khôn : Đi học hỏi ở nhiều nơi sẽ cho ta thêm nhiều kiến thức
Mỏi tay vl :((
trái nghĩa với từ quyết chí là nản lòng
đặt câu:
nam thường nản lòng và không cố gắng trong học tập
Hình ảnh cây bàng ở sân trường đã để lại rất nhiều ấn tượng trong em ngay từ khi em lần đầu đến trường.
Cây bàng ở góc trái của sân trường. Thầy hiệu trưởng nói nó đc trồng ngay từ khi trường em mới thành lập. Vậy là nó đã trở thành nỗi nhớ của nhiều thế hệ anh chị hc sinh đã trưởng thành từ mái trường này. Cây bàng này rất to nên nổi bật ở sân trường. Nó cao đến tầng ba của trường, cành lá cứng cáp, xum xuê vươn ra rất nhiều phía. Thân cây bàng rất to, em và bốn đứa bạn vòng tay nhau mới ôm đc thân cây. Rễ của cây bàng rất nhiều và dài, mọc trồi lên cả mặt đất, cong cong trông như các chú rắn.
Cây bàng tuy vậy nhưng ăn mặc giản dị lắm. Bao h cây cx chỉ khoác trên mik một tấm áo nâu sần sùi và hay đội chiếc mũ màu xanh. Cây bàng rất đẹp, ngay cả mùa đông cx vậy. Mỗi khi mùa đông đến, cả cây bàng lại đội chiếc mũ màu đỏ chứ ko còn đội chiếc mũ xanh của mùa hè nx và cây càng lộ rõ vẻ cứng cáp, khoẻ mạnh. Hết kì một thì cây bàng đã trở thành người bạn thân thiết của em và các bn. Hàng ngày sau những tiết học căng thẳng, mn lại ngồi vây xung quanh cây bàng đọc sách, truyện.
Khi trời nắng, cây bàng lại phủ bóng mát xuống cho em ngồi. Cây bàng thật là một người bn tốt..Càng ngày, cây bàng và em càng trở nên thân thiết hơn, mỗi lần nghỉ hè, ngoài niềm vui đc nghỉ ngơi, trong lòng em lại có một nỗi da diết, mong cho thời gian nghỉ hết mau để đc gặp cây bàng. Chắc cậy bàng ở trường cx buồn lắm.
Em rất yêu quý cây bàng, đó là người bạn ko thể thiếu đối với em. Sẽ ko bao h em quên đc hình ảnh cây bàng.
# hok tốt #
Đây là ý kiến riêng của mik nha
Tình cảm cao cả của bác rộng lớn với các cháu thiếu nhi cả với những suy nghĩ của thiếu nhi, bác quan tâm đến thiếu nhi, đến những cảm nhận của các cháu mà quên đi bản thân.
Link của bạn Mai Anh: hoidap247.com/cau-hoi/908232
Tham khảo nhé!!
1) Mở bài:
Giới thiệu cây thanh long lúc mới trồng. (Dăm một đoạn thân cây có mắt gai xuống chỗ đất ẩm. Mầm mọc rễ bám đất và thân mọc ra bò lên cây.) Cây do ai trồng? Em thấy nó ở đâu?
2) Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Gốc được dăm có thể đẻ nhánh cùng leo lan lên giàn trụ như thân chính, cũng có thểmột thân chính vẫn cho quả.
- Thân thanh long có ba đến bốn khía, có gai như cây xương rồng.
b. Tả chi tiết:
- Gốc: to hơn thân một chút, màu xanh sậm.
- Thân: leo tròn trên một trụ, gần như khi thân leo kín dàn trụ thì đơm bông, cho quả.
- Bông như búp sen nhọn, mọc ra từ gai thân cây, màu trắng xanh.
- Bông nở bung, xòe cánh như đuôi rồng, màu trắng xanh phớt vàng mơ.
- Bông thụ phấn đậu quả màu xanh biếc, nhỏ xíu như cục tẩy của em.
- Trái lớn dần vẫn giữ hoa ở chóp đuôi của quả như đuôi rồng.
- Trái có màu xanh pha rêu, có rua vây màu xanh đậm.
- Khi trái lớn to bằng nắm tay, hoa khô rụng đi để lại cái cuống như đuôi rồng khép lại.
- Trái chuyển dần sang màu hồng đào, da căng bóng, trơn láng có vẩy rua màu xanh là trái chín có thể thu hoạch.
c. Chăm sóc thanh long:
- (Như phần chăm sóc cây thanh lọng theo cách tả từng bộ phận cây)
d. Cách ăn thanh long:
- Quả có thịt trắng (hoặc đỏ hồng đào) có hạt đen lấm tấm như hạt mè. Ăn ngọt, mát, dễ tiêu hóa, có thể dầm ăn với đường và đá lạnh.
3) Kết luận:
- Nêu cảm xúc của em: yêu thích một giống cây ăn quả dễ trồng, hoa đẹp và quả đẹp.
- Nêu giá trị kinh tế của cây (như bài cách tả từng bộ phận cây).
- Bày thanh long trong mâm quả rất đẹp, có thể dùng trang trí cây, hoa quả.
hok tốt!!
Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng
Tóm tắt các giai đoạn :
VE: Nảy mầm; VC: Ra lá mầm; V1: Ra lá đơn và xuất hiện mầm lá thật (lá 3 thùy).
V2: Ra lá đơn và 2 lá thật đầu tiên phát triển đủ kích thước.
V3: Lá đơn và 3 lá thật đầu tiên phát triển đủ kích thước.
V(n): Lá đơn và các (n) lá thật phát triển đủ kích thước.
1. Thời kỳ từ gieo đến mọc (VE - VC)
Thời kỳ này bắt đầu từ khi hạt giống được hút nước trương ra cho tới khi cây có hai lá mầm. Thời gian này tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm đất, phẩm chất hạt. Vụ hè thời kì này khoảng 4-5 ngày trong điều kiện độ ẩm thích hợp. Nếu nhiệt độ thấp thì làm cho thời gian này kéo dài hơn có thể lên tới 7-10 ngày. Nhiệt độ phù hợp cho giai đoạn này là 26-30 độ C. Nếu nhiệt độ cao hơn 40 thì ảnh hưởng đến cây con và nếu nhiệt độ thấp hơn 8 độ C làm cho hạt lâu mọc mầm. Thời kỳ mọc phải đủ ẩm, yêu cầu độ ẩm trong thời kỳ này từ 75-80%. Đây là thời kỳ quyết định mật độ cây trên đơn vị diện tích và sức khỏe cây con.
2. Thời kỳ mọc đến ra hoa (V1 - Vn)
Đây là thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng. Giai đoạn đầu cây sinh trưởng chậm và chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ, độ ẩm, đến lúc sắp ra nụ, hoa tốc độ sinh trưởng tăng nhanh. Đây là thời kỳ mấu chốt để thân to, đốt ngắn, rễ ăn sâu. Thời kỳ này cây chịu hạn tốt nhất, thời gian sinh trưởng của giai đoạn này phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống.
Hình 1. Các giai đoạn sinh trưởng của cây đậu nành.
Sinh trưởng sinh thực (R): Có 8 giai đoạn nhỏ R1 - R8
1. Tóm tắt
R1 - Ra hoa: Bắt đầu nở 1 hoa trên bất kỳ 1 đốt cây nào.
R2 - Ra hoa rộ: Hoa nở ở một trong hai đốt cao nhất trên thân chính có lá phát triển đầy đủ.
R3 - Bắt đầu ra quả: Quả có chiều dài khoảng 0,5cm ở trên 1 trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.
R4- Quả đầy đủ: Quả có chiều dài khoảng 2cm ở trên một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.
R5 - Bắt đầu làm hạt: Hạt có chiều dài 0,3cm trong quả của một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.
R6 - Chắc già: Quả chứa hạt màu xanh chứa đầy trong khoang quả ở một trong 4 đốt cao nhất trên thân chính với lá phát triển đầy đủ.
R7 - Bắt đầu chín: Một quả bình thường trên thân chính chuyển sang màu vàng hoặc vàng nâu.
R8 - Chín hoàn toàn: 95% số quả chuyển sang màu vàng đặc trưng của quả chín.
2. Mô tả
Lúc ra hoa đậu nành vẫn tiếp tục phát triển cả thân, lá, rễ.
Thời kỳ này yêu cầu dinh dưỡng lớn. Hoa đậu nành thường nở vào buổi sáng, nhưng nếu trong điều kiện trời âm u, nhiệt độ thấp, thì thời gian nở hoa muộn hơn. Sau khi thụ phấn hình thành quả (5-7 ngày), khi quả phát triển tối đa thì hạt mới phát triển. Tốc độ tích lũy chất khô của hạt tăng nhanh cho đến khi hạt vào chắc. Độ ẩm trong thời gian này có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển của quả và hạt. Hạt đạt độ chín sinh lý là khi hạt đã rắn, vỏ hạt có màu sắc của giống, vỏ quả chuyển màu vàng tro hay đen xám, lá úa vàng và rụng bớt. Đặc biệt trong giai đoạn này đậu nành thường bị sâu, bọ xít phá hại, nếu nặng làm giảm năng suất. Do vậy cần phải có biện pháp phòng trừ (sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ với liều lượng thích hợp khi sâu mới phát triển).