K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Tất cả các điểm trên hình đều thẳng hàng với nhau nên các bộ ba các điểm thẳng hàng là các bộ 3 điểm trong 4 điểm A, B, C, N.

Các bộ ba điểm thẳng hàng là:

A,C,N và A,C,B và C,N,B và B,N,A.

18 tháng 4 2017

a) Các bộ ba điểm thẳng hàng là: (A, E, B); (B, D, C); (D, E, G).

b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là: (A, C, B); (A, G, D).

Với câu này có khá nhiều đáp án. Các bạn nhìn hình vẽ và chỉ ra hai bộ ba điểm không thẳng hàng bất kì. Ví dụ như: (A, E, G); (A, D, C); (D, E, C); ...

14 tháng 10 2016

a) Tia MN trùng tia MP, MQ

b) Ta NP đối tia NM

c) Tia gốc P đối nhau là: PQ - PN, PQ - PM, PQ - Pa

14 tháng 10 2016

a)MN,MP,MQ trùng nhau

b)MN,MPđối nhau

c)PQ,PN hoặc PQ,PM hoặc PQ,Pa đối nhau

  Nhớ k cho mik nha!

22 tháng 5 2017

â) Một số bộ 3 điểm thẳng hàng : A,H,E ; A,I,G ; A,B,C ; .....

b) Bộ 4 thẳng hàng : O,A,B,C ; O,D,E,G ; O,H,I,K

22 tháng 5 2017

Các bộ 3 điểm thẳng hàng : N,R,O ; O,S,P ; P,Q ,N ; N,T,S ; Q,T,O ; P,T,R

9 tháng 6 2017

Theo hình vẽ ta có bộ 3 điểm thẳng hàng là:

-N, R, O

-O, S, P

-P, Q, N

-N, T, S

-O, T, Q

-P, T, R

Câu 2:

Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:

1,25 x  \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:

1,25 x 4 = 5 (m)

Chiều rộng của lớp học là:

5 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp số:..................

Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

( hình lấy mạng )

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

( hình lấy mạng )

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

20 tháng 11 2016

nếu trong 20 điểm k có 3 điểm thẳng hàng thì có số đường thẳng là:
20x(20-1):2 =190 ( đường thẳng)
trong 4 điểm k có 3 điểm thẳng hàng có số đường thẳng là:
4x(4-
1):2 = 6 ( đường thẳng )
=> tạo ra số đường thẳng là:
190 x 6+1=
1141
OK, TICK CHO MK NGHE, MK NHANH NHẤT ĐÓA
leuleuleuleuleuleu

 

20 tháng 11 2016

^^

8 tháng 3 2020

Bài 5:

a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOx}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^0-80^0=100^0\)

b) Hai góc có phụ nhau vì: 

OM là tia phân giác \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)

ON là tia phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)

8 tháng 3 2020

Bài 4:
a) Số học sinh giỏi của lớp là:

\(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(em\right)\)

Số học sinh trung bình của lớp là:

\(\left(40-8\right)\cdot\frac{3}{8}=12\left(em\right)\)

Số học sinh khá của lớp là:

40-8-12=20 (em)

b) Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình đối với cả lớp là:

12:40 x 100=30%

Bài 5:

x O y z n m

a) Có \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt => \(\widehat{xOy}=180^o\)

Vì tia từ O vẽ tia Oz sao cho góc yOz=80\(^o\)

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\)

Thay \(\widehat{xOy}=180^o\left(cmt\right);\widehat{yOz}=80^o\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xOz}=180^0-80^o=100^o\)

Vậy góc xOz=100\(^o\)

b) Vì Om và On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz (gt)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^o\\\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=50^o+40^o=90^o\)

=> Góc mOz và zOn có phụ nhau