K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

Tham khảo

Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

24 tháng 12 2021

TK

câu 2 :

Vì lớp vỏ cuticun bao xát cơ thể, và kém đàn hồi, lopes vỏ này không lớn lên theo cơ thể nên khi lớn lên lớp vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên 1 cách nhanh chóng

 

Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.Câu 5: Nêu các...
Đọc tiếp

Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!

Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.

Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.

Câu 5: Nêu các biện pháp phòng chống giun sán sống kí sinh ở người,

Câu 6: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?

Câu 7: Để nhận biết sâu bọ và chân khớp khác phải dựa vào đặc điểm nào của chúng?

Câu 8: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.

Câu 9: Địa phương em coa biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

Câu 10: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở dưới nước.

3
18 tháng 12 2016

câu 6;

Cơ thể mềm không phân đốt

Khoang áo phát triển

Hệ tiêu hóa phân hóa

Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Có vỏ đá vôi

Câu 8:

-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

Câu 10:

Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo

 

18 tháng 12 2016

Câu 3:

Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

Vai trò:

Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật

Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo

==>là điều kiện phát triển du lịch

Câu 4

giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển

giun đũa chỉ có 1 vật chủ.

câu 5:

+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

 

25 tháng 12 2020

Cấu tạo ngoài: gồm 3 phần đầu, ngực, bụng

Phần đầu gồm: + Râu: Xác định hướng

+ Mắt kép: Nhìn

+ Cơ quan miệng: Nhai nghiến và tiêu hóa một phần thức ăn

Phần ngực gồm: + Chân: Nhảy, bò

+ Cánh: Bay

Phàn bụng gồm: + Lỗ thở: Hô hấp

Cách di chuyển: Bay, nhảy, bò

Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinhdưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấutrùng trai sông là gì?Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân...
Đọc tiếp


Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

12
9 tháng 12 2021

5. 

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn  đáy hồ ao, sông ngòi.  
9 tháng 12 2021

6. Di chuyển. Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng. Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ.

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước.Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
14 tháng 12 2021

1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.

- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.

+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.

+ Lớp giữa là lớp đá vôi.

+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.

2, cơ thể trai:

- Dưới vỏ là áo trai.

+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.

- Hai tấm mang.

- Cơ thể trai:

+ Phía trong là thân trai.

+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

1.

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

 



 

Thức ăn: chủ yếu là động vật nguyên sinh

Cách dinh dưỡng: dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ hai đôi tấm mang.

trai tự vệ bằng cách :

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước

Đặc điểm chung của sâu bọ là - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2- Hô hấp bằng ống khíđôi cánh

Ngành chân khớp gồm 3 lớp:

Lớp Giáp xác: tôm, cua…Lớp Hình nhện: con nhện, con ve bò…Lớp Sâu bọ: châu chấu, con ve sầu

lớp sâu bọ là lớp có cá thể đông nhất 

 

 

 

 

 

12 tháng 11 2021

Thức ăn: chủ yếu là động vật nguyên sinh

Cách dinh dưỡng: dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ hai đôi tấm mang.

trai tự vệ bằng cách :

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước

Đặc điểm chung của sâu bọ là - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2- Hô hấp bằng ống khíđôi cánh

Ngành chân khớp gồm 3 lớp:

Lớp Giáp xác: tôm, cua…Lớp Hình nhện: con nhện, con ve bò…Lớp Sâu bọ: châu chấu, con ve sầu

lớp sâu bọ là lớp có cá thể đông nhất .

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I

1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con người và biện pháp phòng tránh.Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

5. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của tôm sông.

6. Đặc điểm chung và vai trò của nghành Thân mềm.

7. Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm. Các thành phần phụ của tôm và chức năng của các phần phụ đó.

8. Nêu đặc điểm cấu tạo chứng tỏ chân khớp đa dạng.

9. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm, tập tính và môi trường sống.

10. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

12
12 tháng 12 2016

1.

Trùng kiết lị:
-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột
-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.
-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn
 
 
Trùng sốt rét:
1/Cấu tạo và dinh dưỡng:
-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào
-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen
2/Vòng đời:
 
-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
12 tháng 12 2016

3.bai-1-2-3-trang-49-sgk-sinh-hoc-7_1_1414639079.jpg

tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

 

18 tháng 12 2021

TK

Di chuyển :

 +Giun chuẩn bị bò.

+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

*Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

*Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Hệ tuần hoàn kín

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

*Dinh dưỡng:

+Giun đất hô hấp qua da

+Ăn đất

*Sinh sản:

    Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.