K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Có : OA<OB(4<6)

-> A nằm giữa O và B

-> AB=OB-OA=2cm

- Vì M là trung điểm của HA (GT)

-> MA=HM=HA:2=(6+4):2=5cm

-> MB=MA+AB=5+2=7cm

Vậy : MB=7cm

Hình tự vẽ

Trên đoạn thẳng HA vì điểm O nằm giữa ( Vì OA < OH ( 4 < 6 ) => Điểm O nằm giữa ) ( 1 )

Ta có : OH + OA = HA 

Thay số vào ta có : 6 + 4 = HA

=> HA = 10 cm

Vì Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HA => MA= 10 : 2 = 5 cm

Trên tia Ox vì OA < OB ( 4 < 6 )    ( 2 )

=> Điểm A sẽ nằm giữa đoạn thẳng O,B

Vì điểm A sẽ nằm giữa đoạn thẳng O và B

Ta có : OA + AB = OB 

AB = OB - OA

Thay số vào ta có : AB = 6 - 4

AB = 2 cm

Từ ( 1 ) và ( 2 ) =>Độ dài đoạn thẳng MB  = MA + AB = 5 + 2 = 7 cm

=> MB = 7 cm

10 tháng 12 2015

a, vì OB<OA(6<11)

=> B nằm giữa O;A

b, vì B nằm giữa O;A

Nên ta có : 

       OB+AB=OA

  => 6+AB=11

  => AB= 5(cm)

c, vì C thuộc tia đối Ox=> O nằm giữa C;B

 ta có : OC+OB=BC

       => 5+6=BC

       => BC=11(cm)

 hình bn tự vẽ nhé

 

10 tháng 12 2015

Trên tia Ox chứ có phải là tia õ đâu!!!!!!!!!!!!!!!!!

Mà bài này lớp 9 hay 6 vậy????  

11 tháng 5 2022

ai giúp e câu c với 

29 tháng 5 2018

giúp mk vs ạ mk đang cần gấp

13 tháng 4 2019

IK² = IO² - R² 
IH² = (MH/2)²= (MA²/2MO)² = (MO² - R²)²/(2MO)² 
∆MIK cân <=> IM = IK <=> IH = IK 
<=> (MO² - R²)² = 4MO²(IO² - R²) 
<=> (MO² + R²)² = (2.MO.IO)² 
<=> MO² + R² = 2MO.IO 
<=> R² = MO(2IO - MO) = MO.HO đúng

23 tháng 5 2020

a) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tamgiac vuông ABC có:

AB2 = BC2 - AC2

Thay: AB2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64

Nên AB = 8 ( cm )

Ta có: CM là đường trung tuyến

=> AM = BM

Mà AM + BM = AB

=> 2.BM = 8 <=> BM = 4 (cm)

Vậy BM = 4 (cm)

b) Xét 2 tam giác AMC và BMD, có:

AM = BM (vì CM là trung tuyến)

CM = DM (gt)

góc AMC = góc BMD (đ.đ)

=> tamgiac AMC = tamgiac BMD ( c.g.c)

Nên AC = BD (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: CD = CM + DM

Mà CM = DM ( gt )

=> CD = 2.CM

Trong tamgiac BDC có:

BC + BD > CD ( bất đẳng thức tamgiac)

Hay BC + BD > 2.CM (cmt)

Mà BD = AC

=> BC + AC > 2.CM ( đpcm)

d) Thêm đề: Gọi K là điểm nằm trên đoạn thẳng AM sao cho AK = 2323 AM

Vì AK = 2323 AM

=> K là trọng tâm

Hay CM đi qua K là đường trung tuyến

=> AN = DN

Mà N ∈∈ AD

=> BN là đường trung tuyến (1)

Mặt khác: BM = AM => DM là đường trung tuyến (2)

Ngoài ra I là giao điểm BN và DM (3)

Từ (1) (2) (3)

=> I là trọng tâm tamgiac DAB

=> ID=23DMID=23DM

Hay: DM=32IDDM=32ID

Mà: CD = 2.DM

=> CD=2.32ID=3.IDCD=2.32ID=3.ID(đpcm)

1 tháng 6 2020
  • 744tểt4eeẻ5dddrtưuu654e7iuyyyggggggggyu6tt777577757755677rrrrf6i77rtt7pppppppyyyhuihgyddđrttê