K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1(2đ)a. Giải thích nghĩa của từ “ lềnh bềnh” trong câu văn sau và cho biết từ đó được giải thích nghĩa theo cách nào?“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1(2đ)

a. Giải thích nghĩa của từ “ lềnh bềnh” trong câu văn sau và cho biết từ đó được giải thích nghĩa theo cách nào?

“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”

b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Câu 2 (3,5đ)

a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó?

c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?

Câu 3(4,5 đ)

Em hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng trong một buổi ngoại khóa văn học của lớp.

( Thank you very much)

2

* Làm trước mấy câu ,

b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Từ “ăn cho chắc bụng” được dùng theo nghĩa gốc 

Từ “ trong bụng mừng thầm” đc dùng theo nghĩa chuyển

Câu 2 (3,5đ)

a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện truyền thuyết và thần thoại 

- Truyện đc gắn với các thời đại vua Hùng, trong công cuộc khuất phục , phòng trừ bão lũ ở thời đại dựng nước , giữ nước đầu tiên của người Việt cổ. 

b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó? 

-Sơn Tinh : vẫy ta về  phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi".Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..

Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; "hô mưa, gọi gió làm thành  bão rung chuyển cả đất trời".

- Sơn Tinh : tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai và sức mạnh chiến thắng lũ lụt của tổ tiên ta ngày trc .

- Thuỷ Tinh : tượng trưng thiên tai , lũ lụt , điều đáng sợ uy hiếp cuộc sống của nhân dân ; Thứ mà con người ta phải chinh phục , chiến thắng lúc bấy giờ .

c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?

- Khuyên mọi người không chặt cây , xẻ gỗ, làm thiệt hại về tài nguyên và môi trường ; Theo dõi tình hình về thiên tai  ,bão lũ qua truyền hình và tích cực phòng tránh .

20 tháng 10 2020

thanks

24 tháng 12 2019

giúp đi mà

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."(Ngữ văn 6-...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."

(Ngữ văn 6- tập 2, trang 19)

Câu 1: Đoạn văn trích trọng văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng một biện pháp tu từ, cho biết đó là biện pháp tu từ nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này mấy lần, liệt kê từng lần? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4: Đoạn văn trên miêu tả đối tượng nào? Đối tượng ấy được miêu tả thông qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 5: Em rút ra bài học gì từ văn bản chứa đoạn văn nói trên?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung, nghệ thuật của ban bản mà em vừa tìm được ở phần I: Đọc - hiểu

Câu 2: Tả lại cảnh bão lụt khủng khiếp ở quê em hoặc em được xem trên truyền hình.

0
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu...
Đọc tiếp

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

 Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”                    

Câu 1:  Xác định ngôi kể chính được sử dụng trong đoạn văn trên là: ngôi thứ nhất   

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn:

Câu 3: Tìm các tính từ có trong câu văn sau:

Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Các tính từ có trong câu văn trên là: ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 4. Theo em, thế nào là lòng nhân hậu?

 

Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày những bài học mà em đã rút ra cho bản thân.

0
Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau..........Những dòng sông rộng lớn ngàn thướcTrùng điệp một màu xanh lá đước Đước thân cao vút, rễ ngang mìnhTrổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!..........Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)Câu 1: Đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau

..........

Những dòng sông rộng lớn ngàn thước

Trùng điệp một màu xanh lá đước

 

Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

..........

Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau


(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)

Câu 1: Đoạn thơ trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2? Văn bản ấy được trích ra từ tác phẩm nào? Thể loại?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nếu tác dụng:

Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

Câu 4: Hình ảnh "Dòng sông rộng hơn ngàn thước" gợi cho em liên tưởng tới dòng sông nào? Trong văn bản em vừa tìm được, dòng sông ấy được miêu tả như thế nào?

Câu 5: Tìm, xác định kiểu và sắp xếp vào mô hình các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về vùng đất được nói đến trong đoạn thơ nói trên

Câu 2: Hãy miêu tả người thầy/ cô mà em kính mến

0
12 tháng 10 2018

Bài 1: Em có đồng ý với cách sắp xếp ấy vì cách sắp xếp ấy theo đúng trình tự của văn tự sự:có trước,có sau