Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2x + 7 chia hết x + 2
Mà x + 2 chia hết x + 2 => 2(x + 2) chia hết x + 2
=> (2x + 7) - 2(x + 2) chia hết x + 2
=> 2x + 7 - 2x - 4 chia hết x + 2
=> (2x - 2x) + (7 - 4) chia hết x + 1
=> 3 chia hết x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(3)
=> x + 2 thuộc {1; 3}
Mà x thuộc N => x + 2 > 1
=> x + 2 = 3
=> x = 1
Vậy...
\(2.x=\frac{1+2+3+...+9}{1-2+3-4+5-6+7-8+9}+\frac{25.150-60.5+20.75}{1+2+3+...+99}\)
\(2.x=\frac{\left(9+1\right).9:2}{\left(1-2\right)+\left(3-4\right)+\left(5-6\right)+\left(7-8\right)+9}+\frac{2.3.5^2.\left(5^2-2+2.5\right)}{\left(1+99\right).99:2}\)
\(2.x=\frac{45}{\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+9}+\frac{2.3.5^2.33}{100.99.\frac{1}{2}}\)
\(2x=\frac{45}{5}+\frac{50.99}{50.2.99.\frac{1}{2}}=9+\frac{1}{2.\frac{1}{2}}=9+1=10\)
=> 2x = 10
x = 5
cái chữ này cj nhìn khó hiểu quá nên em thông cảm nếu muốn bt đáp án thì viết rõ ra đc chứ^^
Mik đọc công thức bạn tự làm nhé áp dụng công thức nhé:
b1: a)SCSH: ( 2017 - 13 ) : 3 + 1 = 669 ( số hạng )
b2: Tổng: ( 2017 + 13 ) . 669 : 2 = 679035
b) SCSH: ( 2000 - 2 ) : 2 + 1 = 1000 ( số hạng )
Tổng: ( 2000 + 2 ) . 1000 : 2 = 1001000
c)SCSH: ( 102 - 1 ) : 1 + 1 = 102 ( số hạng )
Tổng: ( 102 + 1 ) . 102 : 2 = 5253
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot.....\cdot\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot.....\cdot\frac{2019}{2020}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot.....\cdot2019}{2\cdot3\cdot4\cdot....\cdot2020}=\frac{1}{2020}\)
Đặt A = 1 + 2 + 3 + ... + x = 105
Số số hạng của A là :
( x - 1 ) : 1 + 1 = x
Giá trị của A là :
( x + 1 ) . x : 2 = 105
=> ( x + 1 ) .x = 210
=> ( x + 1 ). x = 15 . 14
=> ( x + 1 ). x = ( 14 + 1 ). 14
=> x = 14
Vậy x = 14
1 + 2 + 3 + ...... + x = 105
( 1 + x ) . x : 2 = 105
( 1 + x ) . x = 105 . 2
( 1 + x ) . x = 210 = 15 . 14
\(\Rightarrow\)x = 14
Vậy x = 14
Hk tốt
a) |2x - 7| = 1
=> 2x - 7 = 1 hoặc 2x - 7 = -1
=> 2x = 1 + 7 hoặc 2x = -1 + 7
=> 2x = 8 hoặc 2x = 6
=> x = 4 hoặc x = 3
Vậy x \(\in\){4;3}
b) (2x - 1)2 + 19 = 100
=> (2x - 1)2 = 100 - 19 = 81
=> (2x - 1)2 = \(\pm\sqrt{81}=\pm9\)
=> 2x - 1 = 9 hoặc 2x - 1 = -9
=> 2x = 10 hoặc 2x = -8
=> x = 5 hoặc x = -4
Vậy x \(\in\){5;-4}
c) x + 24 = 26 + 2x
=> x - 2x = 26 - 24
=> -x = 2
=> x = -2
Vậy x = -2
Bài 2 : Ta có : \(\left|x-1\right|\ge0\forall x\)
=> \(7-\left|x-1\right|\ge7\forall x\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x - 1 = 0 => x = 1
Vậy GTLN của biểu thức là 7 khi x = 1
Bài 3 bạn tự làm
\(B=\left(1+\frac{1}{2}\right).\left(1+\frac{1}{3}\right).\left(1+\frac{1}{4}\right)...\left(1+\frac{1}{99}\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(\frac{2}{2}+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{3}{3}+\frac{1}{3}\right).\left(\frac{4}{4}+\frac{1}{4}\right)...\left(\frac{99}{99}+\frac{1}{99}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}...\frac{100}{99}\)
\(\Rightarrow B=\frac{3.4.5...100}{2.3.4...99}\)
\(\Rightarrow B=\frac{100}{2}\)
\(\Rightarrow B=50\)
Vậy \(B=50\)