K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

a)(x-2)(2y+1)=17

Ta có:17=1.17=17.1

Trường hợp 1:(x-2)(2y+1)=17.1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=17\\2y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=19\\y=0\end{cases}}\) (nhận)

Trường hợp 2:(x-2)(2y+1)=1.17

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\2y+1=17\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\y=8\end{cases}}\) (nhận)

V65y có 2 cặp x,y thoả mãn:x=19 và y=0;x-3 và y=8

11 tháng 7 2018

\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=17\)

\(17=1\cdot17=-1\cdot-17\)

Xét : \(\orbr{\begin{cases}x-2=1\\2y+1=17\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=9\end{cases}}\)

Tương tự các TH khác bạn vẽ bảng ra rồi tính

b) \(xy+x+2y=5\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+y\right)+2y+2=7\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7\)

\(7=-1\cdot-7=1\cdot7\)

29 tháng 12 2018

a) (n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

b)x(y-1)+2(y-1)-5=0

(x+2)(y-1)=-5

Vì x +2 > 0=>y-1<0

Mà y thuộc N=>y-1=-1=>y=0

x+2=5=>x=3

29 tháng 12 2018

\(\left(xy+x\right)+2y=5\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Biểu diễn x + 2 theo y + 1,ta có: \(y+1=\frac{7}{x+2}\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Mà \(x,y\inℕ\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Suy ra \(x+2=7\Leftrightarrow x=5\)

Thay x = 5 vào,ta có: \(y+1=\frac{7}{5+2}=1\Leftrightarrow y=0\)

Nếu y + 1 = 7 \(\Rightarrow y=6\Rightarrow x+2=\frac{7}{y+1}=\frac{7}{6+1}=1\Leftrightarrow x+2=1\Leftrightarrow x=-1\) (loại) vì x,y là số tự nhiên.

Vạy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

19 tháng 7 2018

a) (x+22) chia hết cho (x+3)

==> x+3+18 chia hết cho (x+3)

Vì x+3 chia hết cho x+3

Nên 18 chia hết cho x+3

==> x+3 € Ư(18)

==x€{1;—1;2;—2;3;—3;6;—6;9;—9}

TH1: x+3=1

.......

TH2: x+3=—1

.....

TH3: x+3=2

......

TH4:

TH5:

TH6:

TH7:

TH8:

TH9:

TH10:

Vậy x€{...}

Bạn tự tính hết các trường hợp nhé, nếu chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu

b)(x—5) € Ư(17)

==> (x—5)€{1;—1;17;—17}

TH1: x—5=1

....

TH2: x—5=—1

...

TH3: x—5=17

...

TH4: x—5=—17

... 

Vậy x€{...}

19 tháng 7 2018

a) x+3+19 chia hết cho x+3

==> 19 chia hết cho x+3

x+3€{1;—1;19;—19}

Rồi tìm ra các trường hợp nha

Xl mình nhầm

18 tháng 2 2020

Ta có : đề bài

=>x(y-1) + 2y = 3

=>x(y-1) + 2y - 2 = 1

=>x(y-1) + 2(y-1) = 1

=> (x+2)(y-1) = 1

=>x+2=1 ; y-1=1

=>x=-1 ; y=2 (TM x;y thuộc Z)

Vậy x=-1; y=2

Chúc bạn học tốt

18 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nhé

11 tháng 2 2019

xyx+2y=3xy−x+2y=3

xyx+2y3=0xy−x+2y−3=0

xyx+2y3+1=1xy−x+2y−3+1=1

x(y1)+2(y1)=1x(y−1)+2(y−1)=1

(y1).(x+2)=1(y−1).(x+2)=1

[y1=1;1x+2=1;1⇒[y−1=1;−1x+2=1;−1

\(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)y1=1y=1+1=2x+2=1x=12=1⇒[y−1=1⇒y=1+1=2x+2=1⇒x=1−2=−1

\(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)y1=1y=1+1=0x+2=1x=12=3⇒[y−1=−1⇒y=−1+1=0x+2=−1⇒x=−1−2=−3

Vậy y={2;0},x={1;3}

11 tháng 2 2019

\(xy-x+2y=3\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)+2y-2=2+3\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)+2\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-1\right)=5\)

Vì x;y thuộc Z \(\Rightarrow\left(x+2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét bảng 

x+21-15-5
y-15-51-1
x1-33-7
y6-420

Vậy..............

31 tháng 12 2018

a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11  . 1

Lập bảng : 

 x  1  1
  y  11   1

Vậy ...

b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3

Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4

Lập bảng :

2x + 113
3y - 2124
  x 0 2
 y ko thõa mãn đề bài2

Vậy...

31 tháng 12 2018

c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55 

<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55

<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55 

<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)

\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)

\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)

\(\Delta=441\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận )  ( vì 10  là số tự nhiên thuộc N nên nhận ) 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại )   ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại ) 

Vậy x = 10 

12 tháng 12 2018

b) ( 15 - 2x ) . ( 2y - 5 ) = 35 nha , xin loi !

11 tháng 2 2016

23a.Ta có : n+2 / n-3 = n-3+5 / n-3 = n-3 / n-3 + 5 / n-3 .Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 => n-3 = -5;-1;1;5 => n = -2;2;4;8.

23b.Ta có : 2n-7 / n-1 = 2n-2-5 / n-1 = 2n-2 / n-1 - 5/ n-1 .Vì 2n-2 = 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n-7 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6.

24a.

x+3-13-1113
2y-1-1-13131
2y0-12142
x-16-4-210
y0-671

Vậy (x;y) = (-16;0);(-4;-6);(-2;7);(10;1) thỏa mãn (x+3)(2y-1) = 13

24b.

x-2-11-1111
xy+1-1-11111
xy-2-12100
x-91313
y -12 0

Vậy (x;y) = (1;-12);(13;0) thỏa mãn (x-2)(xy+1) = 11

11 tháng 2 2016

23a.Ta có : n+2 / n-3 = n-3+5 / n-3 = n-3 / n-3 + 5 / n-3 .Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 => n-3 = -5;-1;1;5 => n = -2;2;4;8.

23b.Ta có : 2n-7 / n-1 = 2n-2-5 / n-1 = 2n-2 / n-1 - 5/ n-1 .Vì 2n-2 = 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n-7 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6.

24a.

x+3-13-1113
2y-1-1-13131
2y0-12142
x-16-4-210
y0-671

Vậy (x;y) = (-16;0);(-4;-6);(-2;7);(10;1) thỏa mãn (x+3)(2y-1) = 13

24b.

x-2-11-1111
xy+1-1-11111
xy-2-12100
x-91313
y -12 0

Vậy (x;y) = (1;-12);(13;0) thỏa mãn (x-2)(xy+1) = 11

1 tháng 1 2016

x(x + 2)  < 0 

TH1: \(\int^{x>0}_{x+2<0}\Rightarrow\int^{x>0}_{x<-2}\) Không tồn tại

\(TH2:\int^{x<0}_{x+2>0}\Rightarrow\int^{x<0}_{x>-2}\) => x = -1

 

1 tháng 1 2016

Suy ra x va x+2 khắc dấu mã x<x+2

Suy ra x<0

          x+2>0

Suy ra x<0

          x>-2

Suy ra -2<x<1

Vậy x thuộc{-1;0}

13 tháng 1 2016

a)x-6=2x+5

=>2x-x=-5-6

=>x=-11

b)x-5=2x+4

=>2x-x=-4-5

=>x=-9