K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Ta có |x-2|+2x+1=0 

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=-1-2x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=-1-2\\x-2=1+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3+2=5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;5\right\}\)

@ Học tốt !!!
## Chiyuki Fujito

8 tháng 7 2015

x+34 chia hết cho x+1

=> (x+34)-(x+1) chia hết cho x-1

=> 33 chia hết cho x-1

=> x-1= 1;-1;33;-33;11;-11;3;-3

=> x= 2;0;34;-32;12;-10;4;-2

   x+82 chia hết cho x+82

=> 2x + 164 chia hết cho x+82

=> (2x+164)-(2x+1) chia hết cho 2x+1

=> 163 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 = 1;-1;163;-163

=> x = 0; -1; 81;-82

8 tháng 7 2015

a)x+34 : hết cho x+1

(x+1)+33 : hết cho x+1

=>33 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc B(33)={1;3;11;33}

=>x thuộc{0;2;10;32} nếu x là số tự nhiên

b tương tự

x+34 chia hết cho x+1

=> (x+34)-(x+1) chia hết cho x-1

=> 33 chia hết cho x-1

=> x-1= 1;-1;33;-33;11;-11;3;-3

=> x= 2;0;34;-32;12;-10;4;-2

   x+82 chia hết cho x+82

=> 2x + 164 chia hết cho x+82

=> (2x+164)-(2x+1) chia hết cho 2x+1

=> 163 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 = 1;-1;163;-163

=> x = 0; -1; 81;-82

21 tháng 2 2020

Ta có : \(\left|1-x\right|+\left|3-x\right|=12\)

TH1 : Nếu  \(x< 1\) thì ta có :

\(x-1+x-3=12\)

\(\Leftrightarrow2x=16\)

\(\Leftrightarrow x=8\) ( loại )

TH2 : Nếu \(1\le x< 3\) thì ta có :

\(1-x+x-3=12\)

\(\Leftrightarrow0=14\) ( vô lí )

TH3 : Nếu \(x\ge3\) thì ta có :

\(1-x+3-x=12\)

\(\Leftrightarrow-2x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-4\) ( loại )

Vậy : \(x\in\varnothing\)

8 tháng 1 2016

a) 4.(x-3)<0 khi 4 và x-3 là hai số nguyên khác dấu

mà 4>0 suy ra x-3<0

                      x<3

Vậy với x<3 thì 4.(x-3)<0

b) -2.(x+1)<0 khi -2 và x+1 là hai số nguyên khác dấu

mà -2<0 suy ra x+1>0

                       x>1

Vậy với x>1 thì -2.(x+1)<0

   

15 tháng 4 2019

\(a,\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}\cdot(-2)^2\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:\frac{5}{1}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\cdot\frac{1}{5}-\frac{3}{16}\cdot4\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot4}{16}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3\cdot1}{4}\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}=\frac{48+7-42}{56}=\frac{13}{56}\)

\(b,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-2}{3}+\frac{5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-4+5}{6}\right]:\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}:\frac{2}{3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{2}=\frac{2}{3}+\frac{1}{12}=\frac{8}{12}+\frac{1}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)

c, Xem lại đề

d, \(\frac{-3}{5}+\left[\frac{-2}{5}-99\right]\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-497}{5}=\frac{-500}{5}=-100\)

b, Tìm x

\(\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right]\cdot x=\left[\frac{8}{56}-\frac{7}{56}\right]\cdot56\)

\(\Rightarrow\left[\frac{6}{33}+\frac{11}{33}\right]\cdot x=1\)

\(\Rightarrow\frac{17}{33}\cdot x=1\)

\(\Rightarrow x=1:\frac{17}{33}=1\cdot\frac{33}{17}=\frac{33}{17}\)

17 tháng 4 2019

thank ^_^

1 tháng 3 2020

Ta có: 

\(2x-xy+y=15\)

\(\Leftrightarrow-x\left(-2+y\right)+y-2=17\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)\left(1-x\right)=17\)

Vậy \(y-2,1-x\inƯ\left(17\right)\)

Mà \(Ư\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

Ta có: 2x - xy + y = 15

x( 2 - y ) - ( 2 -y ) = 13

( 2 - y) ( x - 1) = 13

Tới đây e tự lập bảng ra nghe!!! hok tốt!!!

12 tháng 2 2016

TA CÓ:

\(\frac{3}{x-5}=\frac{4}{x+2}=\frac{3-\left(-4\right)}{x-5-x-2}=\frac{7}{-7}=-1\)

=>\(\frac{3}{x-5}=-1\)=>3=-x+5 =>x=2

=>\(\frac{4}{x+2}=-1\)=>4=-x-2=>x=-6

Vì ko thể có 2 giá trị x trong 1 trường hợp nên ko tồn tại x thỏa mãn đề bài