Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể thay thế từ "chẳng" bằng từ "khó",''chẳng bao giờ'', ...
tìm các quan hệ từ có trong câu sau:"cây rơm giống như một túp lều không cửa nhưng với tuổi thơ thì có thể mở ra bất cứ lúc nào."
a, từ "hay" trong câu thuộc động từ
b, Quan hệ từ: Giống như...... nhưng
TK
a, Ngôi nhà của em có rất nhiều cửa. (Nghĩa gốc, cửa ở đây chỉ nơi thông ra ngoài của 1 ngôi nhà, thường có cánh cửa để mở ra, đóng vào khi cần.)
b, Quê tôi ở vùng cửa sông nên đất đai rất phì nhiêu. ( Nghĩa chuyển, cửa ở đây chỉ nơi sông chảy ra biển hay chảy vào 1 con sông khác.)
c, Bạn ấy luôn có câu nới cửa miệng: Kệ tớ. ( Nghĩa chuyển, cửa ở đây là khẩu ngữ thể hiện hành vi nói năng.)
d, Nhà nước có nhiều chính sách mở cửa đầu tư. (Nghĩa chuyển, cửa ở đây là không ngăn cản, mà để cho dễ dàng có quan hệ rộng rãi với bên ngoài, về kinh tế, xã hội.)
Tác dụng: ngăn cách ý diễn đạt nơi nhà và tuổi thơ của tác giả. Qua đó, câu văn tăng giá trị diễn đạt và hấp dẫn người đọc hơn.
Tác dụng là ngăn cách các vế câu trong câu ghép,tick cho mik
Gạch dưới các danh từ cần thay thế bằng đại từ để câu văn không bị lặp. Em hãy tìm đại từ thay thế cho các danh từ đó:
a. Một chú chim sẻ gặp mưa bão, chú chim sẻ đập cửa kêu cứu.
=> nó
b. Trong đêm tối mịt mù, người đàn ông nghe thấy chim sẻ va vào cánh cửa, người đàn ông lưỡng lự không biết có nên dậy mở cửa cho chú chim sẻ hay không. => Ông ấy
c. Một con mèo tha xác con chim sẻ đi, xác con chim sẻ lạnh ngắt.
=> nó
d. Những quả trứng mãi mãi không nở, những quả trứng nằm lạnh ngắt trong tổ.=> chúng nó
a. Một chú chim sẻ gặp mưa bão, chú chim sẻ đập cửa kêu cứu.
nó
b. Trong đêm tối mịt mù, người đàn ông nghe thấy chim sẻ va vào cánh cửa, người đàn ông -> anh ta lưỡng lự không biết có nên dậy mở cửa cho chú chim sẻ hay không.
c. Một con mèo tha xác con chim sẻ đi, xác con chim sẻ lạnh ngắt.
chú
d. Những quả trứng mãi mãi không nở, những quả trứng nằm lạnh ngắt trong tổ.
chúng
Vì nó thể hiện cách tặng rất trân trọng, thanh nhã mà những từ đồng nghĩa vẫn không đủ sự trân trọng hoặc không thích hợp ở trường hợp này.
Vì từ dâng ý chỉ hiến dâng và là một hành động kiểu hết mình vì thứ gì đó và sẵn sàng hi sinh thân mình. Các từ như cho, biếu, dâng... không biểu đạt hết ý của tác giả
đóng cửa-mở cửa
mở cửa - đóng cánh cửa lại