K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17851+498714=Thất Tình Chế.Con trai thời nay vẫn thường nữ tính hơn xưa Yểu điệu thục nữ nhưng vẫn khiến các em mê hoài. Trông không giống ai, nhìn như mấy con nai trên rừng. Lại còn đánh phấn trông cứ như thanh niên 2 pha Chơi bi đập đá, không lo nghĩ đến tương lai, Vài thanh niên ngáo giết người cứ như trong phim tàu. Thằng thì chơi game thâu đêm suốt hôm . thằng thì ăn chơi không...
Đọc tiếp

17851+498714=

Thất Tình Chế.

Con trai thời nay vẫn thường nữ tính hơn xưa 
Yểu điệu thục nữ nhưng vẫn khiến các em mê hoài. 
Trông không giống ai, nhìn như mấy con nai trên rừng. 
Lại còn đánh phấn trông cứ như thanh niên 2 pha 
Chơi bi đập đá, không lo nghĩ đến tương lai, 
Vài thanh niên ngáo giết người cứ như trong phim tàu. 
Thằng thì chơi game thâu đêm suốt hôm . 
thằng thì ăn chơi không nghĩ đến mai. 
Hỏi tại sao kiếp các anh cứ ế hoài... 
này anh em ơi nghe tôi nói đôi ba câu này. 
Đừng kêu than nữa hãy thực tế hơn một chút đi... 
đừng ăn chơi nữa 
lo làm ăn sau này chúng ta kiếm thật nhiều tiền. 
Để mẹ cha sẽ không muộn phiền 
vì thằng con hư...... 
Thời buổi hiện nay 
rất khó khăn để kiếm đồng tiền 
Đừng nên hoang phí những giọt nước mắt của mẹ cha... 
Ngày mai tươi sáng đang chờ đón tất cả chúng ta 
phía cuối con đường 
Mẹ cha vẫn luôn luôn yêu thương che chở chúng ta.

AI muốn tôi chế bài nào kb nha . 

8
10 tháng 10 2017

\(17851+498714=516565\)

CẬU TK CHO MÌNH NHÉ!!!!!

10 tháng 10 2017

=516565

1. Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân?2. Đố bạn vịt nào đi bằng 2 chân?3. Sở thú bị cháy ,đố bạn con gì chạy ra đầu tiên?4. Một con hổ bị xích vào gốc cây, sợi xích dài 30m. Có 1 bụi cỏ cách gốc cây 31m, đố bạn làm sao con hổ ăn được bụi cỏ?5. Mỗi năm có 7 tháng 31 ngày. Đố bạn có bao nhiêu tháng có 28 ngày?6. Nhà Nam có 4 anh chị em, 3 người lớn tên là Xuân, Hạ, Thu. Đố bạn...
Đọc tiếp

1. Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân?
2. Đố bạn vịt nào đi bằng 2 chân?
3. Sở thú bị cháy ,đố bạn con gì chạy ra đầu tiên?
4. Một con hổ bị xích vào gốc cây, sợi xích dài 30m. Có 1 bụi cỏ cách gốc cây 31m, đố bạn làm sao con hổ ăn được bụi cỏ?
5. Mỗi năm có 7 tháng 31 ngày. Đố bạn có bao nhiêu tháng có 28 ngày?
6. Nhà Nam có 4 anh chị em, 3 người lớn tên là Xuân, Hạ, Thu. Đố bạn người em út tên gì?
7. Đố bạn khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
8. Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài ?
9. Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “ Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!” .
10. Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời “Vâng”?
11. Cầm trên tay một cây thước và một cây bút , làm thế nào để bạn vẽ được một vòng tròn thật chính xác?
12. Cái gì tay trái cầm được còn tay phải có muốn cầm cũng không được?
13. Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?
14. Tại sao khi bắn súng người ta lại nhắm một mắt?
15. Từ nào trong tiếng Việt có chín mẫu tự h?
16. Bạn thử chứng minh"Ba n = Bốn với mọi n” thử xem nào?
17. Bạn đang ở trong một cuộc đua và bạn vừa vượt qua người thứ nhì . Vậy bây giờ bạn đang ở vị trí nào trong đoàn đua ấy?
18. Cũng trong một cuộc đua, bạn vừa chạy qua người cuối cùng. Vậy bạn đang ở vị trí nào?

5
1 tháng 7 2016

1 mickey , jerry 

2 vịt nào chả đi bằng 2 chân 

3 con người 

4 hổ ko ăn cỏ 

5 tháng nào cũng có 

6 tên nam 

7 vào quả bóng 

8 dùng ống hút 

9 1 chữ C 

10 nhiều câu ví dụ như cho tao ny mày nhé vvv

11 vất cây thước lấy compa ra vẽ 

12 cổ tay phải 

13 cái quan tài 

14 vì nhắm cả 2 mắt ko bắn được 

15 từ chính 

16 ba n = bố n = bốn 

17 thứ nhì 

18 cuối cùng 

1 tháng 7 2016

1.chuột túi

3.con người

9.một

12.cổ tay phải

MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI

tớ thích la bàn (nhạc sĩ: Albert Einstein)Ta cùng nhau cùng lớn lên chung phường Đi học ta cũng đi chung một đường Rồi cứ thế từng ngày chẳng biết từ bao giờ tớ đã vấn vương Nụ cười đó Và anh mắt đó Làm tớ thấy khó chịu lắm í Nhưng cớ sao tớ vẫn cứ thích ngắm hoài Nhớ lúc khi cả hai còn bé Tớ đã thấy cậu rất mạnh mẽ Rồi cứ thế khi nào lại mong chờ chung lối...
Đọc tiếp

tớ thích la bàn (nhạc sĩ: Albert Einstein)

Ta cùng nhau cùng lớn lên chung phường 
Đi học ta cũng đi chung một đường 
Rồi cứ thế từng ngày chẳng biết từ bao giờ tớ đã vấn vương 
Nụ cười đó 
Và anh mắt đó 
Làm tớ thấy khó chịu lắm í 
Nhưng cớ sao tớ vẫn cứ thích ngắm hoài 

Nhớ lúc khi cả hai còn bé 
Tớ đã thấy cậu rất mạnh mẽ 
Rồi cứ thế khi nào lại mong chờ chung lối về 
Thật ngại ghê 
Sao lại như thế 
Giờ chẳng biết làm sao để nói ra đây sợ cậu từ chối lắm thay 
Đành giấu troni tim hết những lời này 

[Chorus]: 

Tớ thích cậu mất rồi 
Cứ thế có khi yêu mất thôi 
Cứ đến thật gần là tim tớ như đánh trống múa lân 

Oh, phải làm sao đây? 
Oh, phải làm gì đây 
Để cậu biết rằng tớ đã thích cậu lắm 
Hey i really really like you 

Tan trường tan trường ta lại chung đường sao mà vui quá 
Tan trường tan trường ta lại chung đường sao mà vui thế 
Hey, cậu đưa tớ về nha 
Có chi mà ngại xa 

Đường càng xa thì tớ càng thích vì tớ được bên cậu lâu thật lâu 


[Brigde]: 

Tớ hít một hơi thật sâu 
Tớ đứng chờ mãi thật lâu 
Mà vừa gặp nhau là tim tớ như muốn vỡ tan rồi 
Này cậu ơi 
Tớ thích cậu tớ thích cậu tớ thích cậu nhiều lắm 

4
19 tháng 11 2018

Thích spam ak bạn

hay thik drm để đổi ak 

19 tháng 11 2018

It's a spam status.

1. Chất cách điện là những vật:A. Có thể cho các điện tích dịch chuyển.B. Không có khả năng nhiễm điện.C. Không cho các điện tích chạy qua.D. Chỉ cho phép các electrôn đi qua.E. Là những vật không phải là kim loại.2. Vật dẫn điện là những vật:A. Chỉ cho phép các electrôn chạy qua.B. Cho phép các điện tích đi qua.C. Không có khả năng tích điện.D. Chỉ là các kim loại.E. Không phải là nhựa...
Đọc tiếp

1. Chất cách điện là những vật:
A. Có thể cho các điện tích dịch chuyển.
B. Không có khả năng nhiễm điện.
C. Không cho các điện tích chạy qua.
D. Chỉ cho phép các electrôn đi qua.
E. Là những vật không phải là kim loại.
2. Vật dẫn điện là những vật:
A. Chỉ cho phép các electrôn chạy qua.
B. Cho phép các điện tích đi qua.
C. Không có khả năng tích điện.
D. Chỉ là các kim loại.
E. Không phải là nhựa pôliêtylen.
3. Dây dẫn kim loại chỉ:
A. Cho phép các electron chạy qua.
B. Cho phép các điện tích chạy qua.
C. Cho phép các điện tích dương chạy qua.
D. Cho phép các điện tích âm chuyển qua.
E. Cho điện tích dương di qua tuỳ vào điều kiện.
4. Các vật liệu sau thường dùng làm vật cách điện :
A. Sứ, kim loại, nhựa, cao su.
B. Sơn , gỗ , chì, gang, sành.
C. Than, gỗ, đồng, kẽm nilông.
D. Vàng, bạc, nhựa pôlyêtylen.
E. Nhựa, nilông, sứ, cao su.
5. Ba kim loại sau đây thường dùng làm dây dẫn:
A. Nhôm, kẽm, vàng.
B. Nhôm ,đồng, vônfram.
C. Đồng, chì và kẽm.
D. Chì, kẽm và đồng.
E. Đồng, sắt, nhôm.
6. Trong kim loại, các êlectrôn tự do là:
A. Những êlectrôn quay xung quanh hạt nhân.
B. Những êlectrôn dịch chuyển xung quanh nguyên tử.
C. Những êlectrôn dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác.
D. Những êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử, chuyển dịch tự do.
E. Những êlectrôn chỉ dịch chuyển khi có dòng điện.
7. Bóng đèn bút thử điện sáng khi:
A. Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện
B. Có các điện tích chuyển dời qua nó
C. Tay ta chọm vào đầu đèn bút thử điện

D. Khi có dòng điện
8. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A. Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua D. Có dòng điện chạy qua chúng
9. Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
A. Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không
B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ
D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.

0
10 tháng 10 2019

Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b

Theo đề bài

=>(a+b).2=80

=>a+b=40

=>a/b=5/3=>a/5=b/3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

=>a/5=b/3=(a+b)/(5+3)=5

=>

=>

Vậy...

21 tháng 8 2017

cậu nói j mk chả hiểu đang nói lời bài hát rồi bộp cái chuyển sang toaans là sao

21 tháng 8 2017

=1953125 nha bạn

Tôi và em tính tình hơi đồng dạngSống bên nhau chắc tĩ số cân bằngTôi xin thề không biện luận cao xaMà chỉ lấy định đề ra áp dụngTôi có thể chứng minh là rất đúngVì tình tôi như hàng điểm điều hòaNếu bình phương tôi lại rút căn raCũng chẳng khác điều năm trong quĩ tíchTôi yêu em với một tình yêu cố địnhTìm chu kỳ cho hàm số tuần hoànDùng định lý thay ngàn câu ước hẹnXuống...
Đọc tiếp

Tôi và em tính tình hơi đồng dạng
Sống bên nhau chắc tĩ số cân bằng
Tôi xin thề không biện luận cao xa
Mà chỉ lấy định đề ra áp dụng
Tôi có thể chứng minh là rất đúng
Vì tình tôi như hàng điểm điều hòa
Nếu bình phương tôi lại rút căn ra
Cũng chẳng khác điều năm trong quĩ tích
Tôi yêu em với một tình yêu cố định
Tìm chu kỳ cho hàm số tuần hoàn
Dùng định lý thay ngàn câu ước hẹn
Xuống lũy thừa thay vạn lá thư duyên
Giải đạo hàm mong tiếp xúc cùng em
Tìm toạ độ trong tình yêu toán học
Ðời tổng hợp bởi muôn ngàn mặt
Mà tình em là quĩ tích không gian
Kiếp nhân sinh những hàm số tuần hoàn
Quanh quẩn chỉ trong vòng tròn lượng giác
Anh không muốn cuộc đời đầy Sin Cos
Sống khép tròn trong cộng trừ nhân chia
Cạnh góc đối! Ôi phức tạp vô cùng
Mà hạnh phúc chính là đường biểu diễn

Sống yên bình vào vòng đời tịnh tiến
Ðâu phải là nghiệm số của lòng trai
Anh muốn lên tận cực của thiên tài
Ðể đo lấy bán kính trần gian vũ trụ
Nếu dòng đời toàn là thông số
Bài toán tình là căn thức bậc hai

 
2
31 tháng 3 2015

Hay quá!Bạn làm nhà thơ được đấy

24 tháng 3 2016

lấy trên mạng chứ đâu

Trl:

Loại đất nào giữ được nhiều chất dinh dưỡng và nước nhất:

A. Đất cát
B. Đất thịt

=> C. Đất sét

#HuyenAnh#

18 tháng 12 2019

đất thịt nha bạn

các bạn lm đc câu nào thì lm dùm mk nha. mk mù líBài tập vật lý 7 đợt 2Câu 1. Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thây có các tia lửaphóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.D. Do cọ xát mạnh.Câu 2. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng...
Đọc tiếp

các bạn lm đc câu nào thì lm dùm mk nha. mk mù lí

Bài tập vật lý 7 đợt 2
Câu 1. Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thây có các tia lửa
phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 2. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng
miếng len. Đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì:
A. thanh thủy tinh hút mảnh pôliêtilen.
B. chúng đẩy nhau.
C. chúng hút nhau.
D. chúng vừa hút, vừa đẩy.
Câu 3. Chọn câu trả lời sai.
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
A. Nguyên tử có một hạt nhân và các hạt êlectron.
B. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các êlectron mang
điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
C. Tổng các điện tích âm của các êlectron có trị số tuyệt đối bằng diện tích
dương của hạt nhân, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
D. Nguyên tử có thể cỏ nhiều hạt nhân và nhiều hạt êlectron.
Câu 4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d
thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. vật a và c có điện tích trái dấu.

Câu 5. Chọn câu trả lời sai.
Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A. có dòng điện chạy qua chúng.
B. có các hạt mang điện chạv qua.
C  có dòng các êlectron chạy qua.
D. chúng bị nhiễm điện.
Câu 6. Dòng điện là:
A. dòng các điện tích chuyển động có hướng.
B. dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng.
C. dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyền động có hướng.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 7. Vật dẫn điện là vật:
A. có khả năng cho dòng điện đi qua.
B. có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động qua.
C. có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động qua.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 8. Chọn câu phát biểu sai.
Sơ đô mạch điện có tác dụng
A. giúp các thợ điện dựa vào đó đê mắc mạch điện đúng như yêu cầu.
B. giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện.
C. mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế.
D. giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch.
Câu 9. Giải thích về hoạt động của cầu chì.
A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp.

C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện
manh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327°C) thì
dây chì đứt; dòng điện bị ngắt.
D. Dây chì mềm nên dòng điện mạnh thì bị đứt.
Câu 10. Hãy viết đầy đủ câu dưới đây:
Hai vùng của nam châm có lính chai lừ mạnh nhai được gọi là
hai…………………..          
A. cực dương và âm.
B. cực bắc và nam.
C. cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ.
D. đầu nam châm.
Câu 11. Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
A. Gâv ra các vết bỏng.                                B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt.                                  D. Cả A,B, và C.
Câu 12. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi
sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy.           B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng.          D. Các vụn nhôm
Câu 13. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần
thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Dương.
B. Không nhiễm điện.
C. Âm vì thủy tinh nhiễm điện dương.
D. Vừa điện dương, vừa điện âm.
Câu 14. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây.
A .Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.

C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn.
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào.
Câu 15. Các vật nào sau đây là vật cách điện:
A. Thủy tinh, cao su, gỗ.                              B. sắt, đồng, nhôm.
C. Nước muối, nước chanh.                        D. Vàng, bạc.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
C. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có
hướng.
D. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng.
Câu 17. Hãy viết đầy đủ câu kết luận dưới đây.
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị……………           
A. đốt nóng và phát sáng.                            B. mềm ra và cong di.
C. nóng lên.                                                D. đổi màu.
Câu 18. Nam châm điện có thể hút:
A. các vụn giấy.       B. các vụn sắt.
C. các vụn nhôm.    D. các vụn nhựa xốp.
Câu 19. Một bóng đèn được mắc vào một nguồn điện nhưng bóng đèn không
sáng. Những điều nào sau đây là nguyên nhân?
A. Nguồn điện hết điện hoặc bị hỏng
B. Dây tóc bóng đèn đã bị đứt .
C. Chưa đóng công tắc của mạch.
D. Bất kì điều nào ở A, B, C
Câu 20. Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh.

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.

3
12 tháng 2 2020

Câu 1. Chọn A

Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện

Câu 2. Chọn C

Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau

Câu 3. Chọn D

Nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt electron quay quanh. Vậy câu D là sai

Câu 4. Chọn B

Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng

Câu 5. Chọn D

Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua chúng, vậy cả A, B, C đều đúng. Chỉ có D là sai vì các dụng cụ trên không thể hoạt động khi chúng nhiễm điện

Câu 6. Chọn D

Định nghĩa dòng điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D

Câu 7. Chọn D

Định nghĩa vật dẫn điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D

Câu 8. Chọn D

Sơ đồ mạch điện có tác dụng như A, B, C đều đúng, chỉ có D là sai vì nó không thể giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch

Câu 9. Chọn C

Giải thích về hoạt động của cầu chì là: Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt

Câu 10. Chọn C

Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là hai cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ

Câu 11. Chọn D

Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra tất cả các tác dụng A, B, C đã nêu. Vậy câu đúng là D

Câu 12. Chọn B

Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút

Câu 13. Chọn C

Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm

Câu 14. Chọn B

Trong các dụng cụ đã cho chỉ có máy tính bỏ túi đang hoạt động là có dòng điện đang chạy trong vật

Câu 15. Chọn A

Thủy tinh, cao su, gỗ là vậ cách điện

Câu 16. Chọn B

Phát biểu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

Câu 17. Chọn C

Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên

Câu 18. Chọn B

Trong các vật liệu đã nêu nam châm điện chỉ có thể hút các vụn sắt

Câu 19. Chọn D

Những điều A, B, C đều có thể là nguyên nhân của bóng đèn không sáng. Vậy câu đúng là D

Câu 20. Chọn C

Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn tạo ra từ trường nên có thể gây ra tác dụng từ. Vậy câu C là đúng

12 tháng 2 2020

Câu 1. Chọn A

Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện

Câu 2. Chọn C

Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau

Câu 3. Chọn D

Nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt electron quay quanh. Vậy câu D là sai

Câu 4. Chọn B

Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng

Câu 5. Chọn D

Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua chúng, vậy cả A, B, C đều đúng. Chỉ có D là sai vì các dụng cụ trên không thể hoạt động khi chúng nhiễm điện

Câu 6. Chọn D

Định nghĩa dòng điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D

Câu 7. Chọn D

Định nghĩa vật dẫn điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D

Câu 8. Chọn D

Sơ đồ mạch điện có tác dụng như A, B, C đều đúng, chỉ có D là sai vì nó không thể giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch

Câu 9. Chọn C

Giải thích về hoạt động của cầu chì là: Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt

Câu 10. Chọn C

Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là hai cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ

Câu 11. Chọn D

Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra tất cả các tác dụng A, B, C đã nêu. Vậy câu đúng là D

Câu 12. Chọn B

Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút

Câu 13. Chọn C

Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm

Câu 14. Chọn B

Trong các dụng cụ đã cho chỉ có máy tính bỏ túi đang hoạt động là có dòng điện đang chạy trong vật

Câu 15. Chọn A

Thủy tinh, cao su, gỗ là vậ cách điện

Câu 16. Chọn B

Phát biểu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

Câu 17. Chọn C

Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên

Câu 18. Chọn B

Trong các vật liệu đã nêu nam châm điện chỉ có thể hút các vụn sắt

Câu 19. Chọn D

Những điều A, B, C đều có thể là nguyên nhân của bóng đèn không sáng. Vậy câu đúng là D

Câu 20. Chọn C

Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn tạo ra từ trường nên có thể gây ra tác dụng từ. Vậy câu C là đúng