K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

a. không ngủ được

b. niềm hi vọng tha thiết nhất

c. những bông hoa thược dược

aMột ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

b

+ Xúc động vô cùng khi đọc đc thư của người bố.

+ Nhận thức đc tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất. Thật đáng xấu hổ cho những kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.

+ Hiểu đc tấm lòng của bố dành cho con.

+ Thấy xấu hổ khi nhớ lại lúc thốt ra lời ns thiếu lễ độ vs mẹ.

+ Suy nghĩ và lời hứa sửa chữa lỗi lầm.

câu 3 mình not biết

20 tháng 9 2020

Hai từ Hán Việt là:

- Vong ân: tức là mình quên đi cái ơn của người khác.

- Bội nghĩa: là mình không đối xử tốt với người đã mang nhiều nghĩa tình với mình.

I. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà...
Đọc tiếp
I. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.” 
(Ngữ văn 7 - Tập 1 - NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1 
a. Đoạn văn được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
b. Tìm 02 từ ghép trong đoạn trích trên và phân loại các từ ghép ấy? 
Câu 2 Văn bản “Mẹ tôi” để lại trong em hiểu và thấm thía sâu sắc nhất điều gì?
Câu 3 
Phân loại các từ láy sau: ha hả, oa oa, lí nhí, nhấp nhô, xấu xí, chùa chiền, no nê, đo đỏ, học hành, tan tành, nhẹ nhõm, xanh xanh
2

Hai từ Hán Việt là:

- Vong ân: tức là mình quên đi cái ơn của người khác.

- Bội nghĩa: là mình không đối xử tốt với người đã mang nhiều nghĩa tình với mình.

2 tháng 10 2021
 

Bài làm :

-Qua bài văn , em hiểu về tình cảm lời khuyên thấm thía của người bố , nhắc cho con nhớ: tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình cảm đó và người bố rất yêu thương con, muốn cho con sau này nên người, ko muốn thấy con bất hiếu với mẹ.

-Em rút ra được bài học quý giá đó là: người mẹ có thể hi sinh vì con, hết lòng yêu thương con, Vì thế đừng thốt ra lời nặng với mẹ .Phải kính trọng tình cảm thiêng liêng đó vì chỉ có cha mẹ mới cho tình cảm lớn lao như vậy.

xin hay nhất ạ

1. Cho đoạn văn sau: "Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa co đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mỏ ra "a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? của ai?b, Người mẹ muốn nhắn nhủ điều gì...
Đọc tiếp

1. Cho đoạn văn sau: "Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa co đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mỏ ra "

a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? của ai?

b, Người mẹ muốn nhắn nhủ điều gì với con qua câu nói trên?

c, Theo em thế giới kì diệu mà nhà trường mở ra

d, Tìm các từ ghép có trong đoạn văn và cho biết các từ đó thuộc loại từ ghép nào?

2. Sau khi nhận được bức thư của bố, E-ri-cô rất hối hận và viết một bức thư ngắn (5 - 7 câu) để xin mẹ tha lỗi. Em hãy nhập vai vào nhân vậy để viết bức thư ấy. Gạch chân dưới 2 từ ghép chính phụ và hai từ ghép đẳng lập

3. Sau khi nhận được thư của bố, E-ri-cô rất hối hận. Thay lời E-ri-cô, em hãy viết một bức thư ngắn (5 - 7 câu) trả lời bố. Gạch chân dưới 2 từ ghép chính phụ và 2 từ ghép đẳng lập

4. Có ý kiến cho rằng : Người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra không ngủ được là vì lo lắng cho con khi lần đầu tiên đến trường. Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? vì sao?

0
2 tháng 10 2021
 

Trả Lời:

a, Người bố yêu cầu En ri cô không được có những lời nói nặng với mẹ, xin lỗi mẹ và cầu xin mẹ hôn mình.

b, Lí do bố nói cậu cầu xin mẹ hôn mình là để xóa hết đi dấu ấn vong ân bội nghĩa.

c,

-Bội bạc: Có những hành vi đối xử một cách xấu và tệ, phụ lại công ơn, tình nghĩa của người thân.

-Thành khẩn: Thực lòng một cách thiết tha.

d, Điều khiến ông không hài lòng với cậu là vì: chính En ri cô đã xúc phạm đến người mẹ của mình.

Bức thư này khá là ổn nhưng mình nghĩ đoạn cuối lúc chốt bài thì nên có câu " đó là sự chừng trị cho những người đã chà đạp lên tình yêu thương của cha mẹ" và thêm lời chúc với cha nữa như vậy bài của bạn sẽ gây cảm xúc ấn tượng với người đọc, người nghe

ht

1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới : (1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất...
Đọc tiếp

1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :

 (1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấu ạ. Con haỹ nghĩa đến những người thợ tối đến vẫn đến trường sau khi đã lao động vất vả suốt cả ngày ; hãy nghĩ đến những cô gái đã đi học ngày chủ nhạt vì cả tuần lễ phải bận rộn trong các xưởng thợ, đén những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết,  đọc đọc. Con hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà vẫn phải học [...]. Hãy can đảm lên con, người lính nhở của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh của nhân loại..

(2) Bố nhớ, mấy năm trước đây, mẹ con đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi  thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng  có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nào nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xuc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !   

a) Xác định nội dung chính và đạt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên.

b) Nội dung hai đoạn văn trên có gì giống với văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan ?

c) Em hay viết từ một đến hai câu và đầu và cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung của đoạn văn.   

1
27 tháng 8 2016

a) nội dung đoạn 1: vai trò của việc học tập mà người bố giảng dạy  cho em-ri-cô thuở trước. nhan đề: vai trò của việc học

nội dung đoạn 2: người bố đã nói về sự to lớn của tình yêu thương của người mẹ dành cho en-ri-cô thuở trước. nhan đề: tình thương của mẹ

b) nội dung đoạn 2 trên giống văn bản cổng trường mở ra ở điểm: văn bản cổng trường mở ra và 2 đoạn văn này cùng ns về vai trò của việc học và tình mẹ

 

1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới : (1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất...
Đọc tiếp

1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :

 (1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấu ạ. Con haỹ nghĩa đến những người thợ tối đến vẫn đến trường sau khi đã lao động vất vả suốt cả ngày ; hãy nghĩ đến những cô gái đã đi học ngày chủ nhạt vì cả tuần lễ phải bận rộn trong các xưởng thợ, đén những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết,  đọc đọc. Con hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà vẫn phải học [...]. Hãy can đảm lên con, người lính nhở của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh của nhân loại..

(2) Bố nhớ, mấy năm trước đây, mẹ con đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi  thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng  có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nào nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xuc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !   

a) Xác định nội dung chính và đạt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên.

b) Nội dung hai đoạn văn trên có gì giống với văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan ?

c) Em hay viết từ một đến hai câu và đầu và cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung của đoạn văn.   

1

a) ND Đ1:

vai trò trong việc học tập mà ng bố giảng dạy cho en-ri-co. nhân đề vai trò của vc học

ND Đ2: 

ng bốđã ns về sự to lớn của tyêu thương mà mẹ đã dành cho en=ri-co thuở trc. nhan đề: tìnhthương của mẹ.

b) nội dung 2 đoạn trên giống vs văn bản CTMR ở điểm: văn bản CTMR và 2 đoạnvăn trên cùg ns về vc học và tình mẹ.

c) mk ko bt lm ! ha

                                      SỐ RYYYYYYYYYYYYY        oaoa