Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đó là những lượng từ chỉ số "nhiều", nói được tới số đông, thể hiện dụng ý của tác giả hướng tới tất cả những em học sinh chứ không phải cá nhân hay một bộ phận nào.
b. KHông thể đổi trật tự của hai từ đó
a) ngĩa cảu từ xuân là: tên 1 mùa trong năm
b) nghĩa của từ xuân là: tuổi thanh xuân
a) xuân: một mùa trong năm
b) xuân : tuổi thanh xuân
Học tốt nha bạn
Giải quyết các tình huống sau
TH1 : Ngày nào các bạn lớp em đi học về cũng đi xe đạp dàn hàng 3, hàng 4.
- Nhắc nhở các bạn đừng đi xe hàng 3,hàng 4 như vậy rất nguy hiểm .
TH2 : Vào mùa gặt , bố mẹ bảo em mang rơm rạ ra phơi trên đường quốc lộ cho nhanh khô
- Nói cho bố mẹ biết không nên làm như vậy vì đường quốc lộ có rất nhiều xe đi lại dễ gặp nguy hiểm.
TH2 : Bạn Minh đang học lớp 6 cùng trường em được bố mẹ cho sử dụng xe máy để đi học.
- Nói bạn ấy rằng bạn ấy quá nhỏ tuổi để đi xe máy, bạn ấy cũng chưa đủ tuổi để đi xe máy nhiều khi không cẩn thận dễ gặp tai nạn và bạn có thể nói bố mẹ bạn ấy không nên cho bạn ấy đi xe máy giải thích cho bố mẹ bạn ấy hiểu .
( mình nghĩ sao làm vậy nếu sai cho mình xin lỗi bạn nha )
hok tốt
*Ryeo*
a) bàn có nghĩa là đồ vật
b) bàn có nghĩa là hoạt động thảo luận
Cách dùng trân là hiện tượng chuyển nghĩa
2. a. Mùa xuân: mừa đầu tiên trong năm, vạn vật sinh sôi, nảy nở, ngập tràn sức sống.
- Xuân: tươi, trẻ.
b. - Mặt Trời: thiên thể nóng sáng, ở xa Trái Đất, là nguồn chiếu sáng và sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất.
- Mặt trời: ánh sáng, sự sống.
Bài 1.
a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).
Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.
b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":
- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác
- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự
Bài 2.
a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.
b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.
c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.
1Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nếu lược bớt các đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc, ... không được vì thiếu miêu tả thì sự vật sẽ ko được sinh động, tính cách nhân vật không được bộc lộ rõ nét, và không tái hiện được những chuyện đã xảy ra.
2- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:
- Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
- Chú đất nung (Nguyễn Kiên)
3- Vì đây là sự việc đầu tiên kể từ khi Dế Mèn bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. (mình nghĩ thế )
- Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.
Câu 1: Thể thơ: lục bát
Câu 2: Em bé trong bài thơ reo lên: "Cả nhà đi học, vui thay!" vì phát hiện ra: Cả nhà ai cũng đi học, ai cũng cắp sách tới trường, đều chào cô thưa thầy giống mình
Câu 3:
- Biện pháp tu từ:
+ Biện pháp so sánh: so sánh mẹ chào giáo viên giống con.
+ Điệp cấu trúc câu: "hèn chi"
- Tác dụng:
+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ
+ Nhấn mạnh nội dung tác giả cần diễn đạt: niềm vui của nhân vật khi biết cả nhà đều đến trường.
Câu 4:
- Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em đã cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà. Đó là một sự hân hoan, hạnh phúc với những kỉ niệm khi được cắp sách tới trường ùa về, gia đình cùng ở bên con, ấm áp lạ thường đầy tình thương và trìu mến
lượng từ trong các câu trên là:
a) những
b) các, những
các lượng từ trên đều chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối
Lượng từ :
a, Những
b, Các, những
ý nghĩa chỉ tập hợp hay phân phối
Chúc bn học tốt