\(2^3\)x10-
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(142-\left[50-\left(2^3\cdot10-2^3\cdot5\right)\right]\)

\(=142-\left[50-80+40\right]\)

=142-10

=132

7 tháng 10 2021

a. 142 - [50-(23.10-23.5)]

= 142 - [ 50 - ( 8 . 10 - 8 . 5 )]

= 142 - [ 50 - ( 80 - 40 )]

= 142 - [ 50 - 40 ]

= 142 - 10 = 132

b. 375 : { 32[ 4+(5.32 - 42 )]} - 14

= 375 : { 32[4+(5.9 - 42 )]} - 14

= 375 : { 32[4 + ( 45 - 42 )]} - 14

= 375 : {32[4+3]} - 14

= 375 : 224 - 14

c.{210 : [ 16+3.(6+3.2^2)]} - 3

= {210 : [ 16 + 3.(6+3.4)]} - 3

= { 210 :[16+3.(6+12)]}-3

= {210 : [ 16+3.18)]} - 3

= { 210 : [ 16 + 54]} - 3

= { 210 : 70 } - 3

= 30 - 3 = 27

d.500-{5.[409-(2^3 . 3-21^2)] - 1724}

= 500-{5.[409-(8 . 63 - 21^2] - 1724}

= 500 - { 5.[409- (504 -  441) - 1724}

= 500 -{ 5.[ 409 - 63 ] - 1724}

= 500 - { 5.346 - 1724}

= 500 - { 1720 - 1724 }

= 500 - 6 

= 494

b) 230  và  320

Ta có : 

230 = ( 23 )10 = 810

320 = ( 32 )10 = 910

Vì 8 < 9  Nên 230 < 320

c) 1020 và 9010

Ta có :

1020 = ( 102 )10 = 10010

Vì 10010 > 9010 

Nên 1020 > 9010

30 tháng 6 2017

a ) \(5\left(x^2\right)+7x+2\)

\(\Leftrightarrow5x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy .............

b ) \(\dfrac{x+1}{17}+\dfrac{x+2}{16}=\dfrac{x+3}{15}+\dfrac{x+4}{14}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{17}+1+\dfrac{x+2}{16}+1=\dfrac{x+3}{15}+1+\dfrac{x+4}{14}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+18}{17}+\dfrac{x+18}{16}=\dfrac{x+18}{15}+\dfrac{x+18}{14}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+18}{17}+\dfrac{x+18}{16}-\dfrac{x+18}{15}-\dfrac{x+18}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+18\right)\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

\(\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{14}\right)\ne0\)

Ta có : \(x+18=0\Leftrightarrow x=-18\)

Vậy ......

c ) \(\dfrac{x-1}{x-3}=\dfrac{x-4}{x-7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-7\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-x+7=x^2-4x-3x+12\)

\(\Leftrightarrow-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy ..

30 tháng 6 2017

cảm ơn nhiều nha

Ta có: \(3\frac{1}{3}+7\frac{3}{17}\cdot\frac{2}{15}-2\frac{3}{17}\cdot\frac{2}{15}\)

\(=\frac{10}{3}+\frac{122}{17}\cdot\frac{2}{15}-\frac{37}{17}\cdot\frac{2}{15}\)

\(=\frac{10}{3}+\frac{244}{255}-\frac{74}{255}\)

\(=\frac{10}{3}+\frac{2}{3}=\frac{12}{3}=4\)

Câu 1: 

a: AC=5-3=2(cm)

b: Trên tia CD, ta có: CA<CD

nên điểm A nằm giữa hai điểm C và D

mà CA=1/2CD

nên A là trung điểm của CD

Cách tiểu học :

a) \(3\frac{9}{10}>2\frac{9}{10}\) ( Vì phần nguyên 3 > 2, phần phân số bằng nhau )

b) \(5\frac{1}{10}=\frac{51}{10}\), \(2\frac{9}{10}=\frac{29}{10}\)\(\frac{51}{10}>\frac{29}{10}\)

nên : \(5\frac{1}{10}>2\frac{9}{10}\)

c) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )

d) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )

4 tháng 8 2019

Nguyễn Ngọc Thiện làm cách THCS nha

21 tháng 3 2017

1:

a)10/20-15/20+16/20=-5/20+16/20

=11/20.

b)2/3+8/3:8/5=2/3+5/3

=7/3.

2:a)Ta có:

2x=1/4=3/4

2x=4/4=1

x=1:2

x=0,5

b)x:(2/12-1/12)=-3/8.

x:1/12=-3/8.

x=-3/8x1/12.

x=-1/32.

Xin chào ạ . Em là thành viên mới . Được một người giới thiệu vào đây để hỏi bài tập toán . Em học lớp 6 . Mong mọi người chỉ giúp . Em có một số bài tập khó mong mọi người chỉ cho . Mai là em phải nộp rồi ạ . Và ghi số bài ở đầu cho em đỡ nhầm lẫn bài . Em xin cám ơn ạ 1 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số không chia hết cho số nào trong 2 số 3 và 4 . Tìm tổng của chúng .2...
Đọc tiếp

Xin chào ạ . Em là thành viên mới . Được một người giới thiệu vào đây để hỏi bài tập toán . Em học lớp 6 . Mong mọi người chỉ giúp . Em có một số bài tập khó mong mọi người chỉ cho . Mai là em phải nộp rồi ạ . Và ghi số bài ở đầu cho em đỡ nhầm lẫn bài . Em xin cám ơn ạ 

1 . Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số không chia hết cho số nào trong 2 số 3 và 4 . Tìm tổng của chúng .

2 . Tìm số tự nhiên x biết

a, \(2^n = 64\)

b, \(27.3^n=729\)

c, \(125.25=n^5\)

d, \(8^2. 25^3=n^6\)

e, \(27<3^n<81\)

3. So sánh

a, \(345^2 và 342.348\)

b, \(874^2 và 870.878\)

4 . Hãy viết thu gọn biểu thức sau

\(A = 1+2+2^2+2^3+......+2^{99}+2^{100}\)

\(B=3+3^2+3^3+....+3^{50}\)

\(C=5+5^2+5^3+.....+5^{61}\)

\(D=4+4^2+4^3+.....+4^{61}\)

5. CMR M là một lũy thừa của 2 với : 

\(M=4+2^2+2^3+2^4+....+2^{20}\)

6. So sánh

a.\(3^{500} và 7^{300}\)

b, \(31^{11} và 17^{14}\)

c, \(8^5 và 3.4^7\)

d, \(107^{50} và 73^{75}\)

e, \(2^{91} và 5^{35}\)

f, \(4^{3n} và 3^{4n}\)

Chỉ vậy thôi ạ . Thật là bài cuối còn đến câu q cơ ạ nhưng em bớt lại ạ . Cám ơn mọi người

0
9 tháng 7 2019

\(1,\frac{1212}{1515}+\frac{1212}{3535}+\frac{1212}{6363}+\frac{1212}{9999}=\frac{12}{15}+\frac{12}{35}+\frac{12}{63}+\frac{12}{99}=6\left(\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}\right)=6\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).Tacocongthuc:\frac{1}{n}-\frac{1}{n+k}=\frac{k}{n\left(n+k\right)}\Rightarrow\frac{1212}{1515}+\frac{1212}{3535}+\frac{1212}{6363}+\frac{1212}{9999}=6\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-.....-\frac{1}{11}\right)=6\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{11}\right)=\frac{48}{33}=\frac{16}{11}\)

\(2,\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+.....+\left(x+211\right)=211x+\left(1+2+....+211\right)=211x+\frac{212.211}{2}=211x+22366=23632\Leftrightarrow211x=23632-22366=1266\Leftrightarrow x=6\)

9 tháng 7 2019

a, \(14:\left(4\frac{2}{3}:1\frac{5}{9}\right)+14:\left(\frac{2}{3}+\frac{8}{9}\right)\)

=> \(14:\frac{28}{9}+14:\frac{14}{9}=>14.\frac{9}{28}+14.\frac{9}{14}\)

=> 14. ( \(\frac{9}{28}+\frac{9}{14}\) )

=> \(14.\frac{27}{28}=\frac{419}{28}\)

b, \(\frac{1212}{1515}+\frac{1212}{3535}+\frac{1212}{6363}+\frac{1212}{9999}\)

=> \(\frac{4}{5}+\frac{12}{35}+\frac{4}{21}+\frac{4}{33}\)

=> \(\frac{8}{7}+\frac{24}{77}=\frac{16}{11}\)

bài 2 :

( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 211 ) = 23632

=> ( x + x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 211 ) = 23632

=> 211x + 22366 = 23632

=> 211x = 23632 - 22366

=> 211x = 1266

=> x = 1266 : 211

x = 6

23 tháng 1 2020

a) x + 15 = 36 - 2x

x + 15 = 36 - (x + x )

15 =36 - ( x + x) - x

15 = 36 - x - x - x

15 = 36 - 3x

3x = 36 - 15

3x = 21

x = 21 : 3

=> x = 7

b) (x - 7) - (2x +5) = -14

x - 7 -( 2x + 5) = -14

x - (2x + 5) = -14 + 7 = -7

x - 2x - 5 = -7

x - 2x = -7 + 5 = -2

x - x + x = 2

x = 2 (-x + x cũng bằng chính nó)

=> x = 2

c) (x - 12) - 15 = (-7 + 20) - (18+x)

(x - 12) - 15 = 13 - (18 + x)

(x - 12) - 15 = 13 - 18 - x

(x - 12) - 15 = -5 - x

15 = (x - 12 ) - (-5 - x)

15 = x - 12 + 5 + x

15 = x + (-12) + 5 + x

15 = 2x + [(-12) + 5]

15 = 2x + -7

2x = -7 + 15

2x = 8

x = 8 : 2

=> x = 4

..................