Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}100\%=\dfrac{2,5\cdot4200\cdot80}{1000\cdot15\cdot60}100\%\approx93,3\%\)
c. \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{48,4\cdot0,02\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)
d. Theo PTCBN: \(Q'=2Q_{thu}=2\cdot\left(2,5\cdot4200\cdot80\right)=1680000\left(J\right)\approx0,5\)kWh
\(=>T=Q'\cdot1500=0,5\cdot30\cdot1500=22500\left(dong\right)\)
Câu cuối mình không chắc lắm nhé >_<
Đổi: 1000W = 1kWh
a) Điện năng ấm điện nhà bạn Lan tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=P.t=U.I.t=220.\dfrac{1}{220}.30=30\left(kWh/h\right)\)
b) Tiền điện phải trả là:
\(30.900=27000\left(đồng\right)\)
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V.
Công suất định mức của bếp điện là 1000W.
b. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\left(\Omega\right)\)
c. \(A=Pt=1000.3.30=90000\left(Wh\right)=90\left(kWh\right)\)
\(\Rightarrow T=A.1500=90.1500=135000\left(dong\right)\)
a) Ta có: \(m_{nuoc}=D_{nuoc}.V\)
\(\Leftrightarrow m=1.2,5=2,5\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng nước thu được từ \(20^oC\) đến \(100^oC\) là:
\(Q=m.c.\Delta t=2,5.4200.\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)
Ta có: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{50}{11}}=48,4\left(\Omega\right)\)
Ta lại có: \(Q=I^2.R.t\)
\(\Leftrightarrow840000=220.\left(\dfrac{50}{11}\right)^2.t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{840000}{220.\left(\dfrac{50}{11}\right)^2}=14\)(phút)
b) Ta có: Điện năng tiêu thụ của dòng điện là:
\(A=U.I.t=220.\dfrac{50}{11}.1,5.3600.30=162000000\left(J\right)=45kWh\)
Chúc bạn học tốt !!!
Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)
Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)
Điện trở của dây nung nồi là :
R=U^2/P=220^2/800=60,5 (ôm)
Ta có: s = 0,1 mm2 = 0,1.10-6 m2.
a, Điện trở dây may so của bếp là:
\(R=\rho\frac{l}{s}=0,4.10^{-6}.\frac{5}{0,1.10^{-6}}=20\left(\Omega\right)\)
b, Cường độ dòng điện của bếp điện khi có dòng điện chạy qua là:
\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{20}=6\left(A\right)\)
Công suất tiêu thụ của bếp điện là:
\(P=U.I=120.6=720\left(W\right)=0,72\left(kW\right)\)
Thời gian sử dụng bếp điện trong 1 tháng có 30 ngày là:
\(t_1=30.2=60\left(h\right)\)
Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng có 30 ngày là:
\(A=P.t_1=0,72.60=43,2\left(kWh\right)\)
Số tiền phải trả là:
\(T=A.T_o=43,2.700=30240\) ( đồng )
c, Ta có: m = 1,2 lít = 1,2 kg.
c = 4200J/kgK.
Nhiệt độ cần thiết để đun sôi nước là:
Δt = t(sôi) - t(ban đầu) = 100oC - 25oC = 75oC
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q(nước thu) = Qci = m.c.Δt = 1,2.4200.75 = 378000 (J)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:
Q(bếp tỏa) = Qtp = \(\frac{Q_{ci}}{H}=\frac{378000}{75\%}=504000\left(J\right)\)
Thời gian để đun sôi nước là:
\(t_2=\frac{Q_{tp}}{I^2.R}=\frac{504000}{6^2.20}=700\left(s\right)\)
Vậy a, R = 20Ω.
b, P = 0,72kWh; T = 30240 đồng.
c, t2 = 700 giây.
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
b. \(H=\dfrac{Q_{nc}}{Q_{tp}}100\%=\dfrac{mc\left(t-t_1\right)}{Pt}100\%=\dfrac{2,5.4200\left(100-20\right)}{1000.15.60}100\%=93,3\%\)c. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{48,4.0,02.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)
d. \(Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2.840000}{0,93}=1806451,613\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Q_{tp}=Q'.30=1806451,613.30=54193548,39\left(J\right)=15,1\)kWh
\(\Rightarrow T=Q_{tp}1500=15,1.1500=22650\left(dong\right)\)