Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
a) Ta có: Mật độ xác suất tìm thấy electron trong vùng không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử:
D(r) = R2(r) . r2
= 416/729 . a0-5 . r2 . (2 - r/3a0)2 . e-2r/3a0 . r2
= 416/729 . a0-5 . (4r4 - 4r5/3a0 + r6/9a02) . e-2r/3a0
Khảo sát hàm số D(r) thuộc r
Xét: d D(r)/ dr = 416/729 . a0-5 . [(16r3 - 20r4/3a0 + 2r5/3a02) . e-2r/3a0 - (4r4 - 4r5/3a0 + r6/9a02) . 2/3a0 . e-2r/3a0 ]
= 416/729 . a0-5 . e-2r/3a0 . r3 . (16a03 - 28r/3a0 + 14r2/9a02 - 2r3/27a03)
= 832/19683 . a0-8 . e-2r/3a0 . r3 . (-r3 +21r2.a0 - 126r.a02 +216a03)
= - 832/19683 . a0-8 . e-2r/3a0 . r3 . (r - 6a0).(r - 3a0).(r - 12a0)
d D(r)/ dr = 0. Suy ra r =0; r =3a0 ; r = 6a0; r = 12a0
Với r = 0 : D(r) =0
r =3a0 : D(r) = 416/9 .a-1 . e-2
r =6a0 : D(r) = 0
r =12a0 : D(r) = 425984/9.a-1 . e-8
b) Ai vẽ câu này rồi cho up lên với, cám ơn mọi người trước nhé!
a)Mật độ xác suất có mặt electron tỷ lệ với |R3P|2.r2
D(r)=|R3P|2.r2 =D (r)=\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2- \(\frac{r^3}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)
Lấy đạo hàm của D theo r để khảo sát mật độ xác suất :
D' (r)= \(\frac{416}{729}\) .a0-5.2.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)).(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)+\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))2.(-\(\frac{2}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)
=\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)) .[(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).a0 -\(\frac{1}{3}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))]
=\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\).r3.(2- \(\frac{r}{3a_0}\)).(\(\frac{r^2}{9a_0}-\frac{5r}{3}+4a_0\))
=>D’(r)=0 => r=0 ,r=3a0 ,r=6a0 ,r=12a0.
Với:r=0 =>D(r)=0
r=3a0 =>D(r)=0
r=6a0 =>D(r)=\(\frac{416}{9a_0.e^2}\)
r=12a0=>D(r)=\(\frac{425984}{a_0.e^8}\)
b)
Đáp án D
Vì ancol là C2H5OH
⇒ Z là este của alanin.
+ Quy đổi E thành CnH2n–1NO,
H2O và C2H5OH ta có:
mHỗn hợp = 36,58 + 0,05×18 = 37,48 g
Sơ đồ ta có:
+ PT theo số mol O2 đốt cháy muối là:
Û n = 2,62.
⇒ Bảo toàn khối lượng hỗn hợp E
⇒ mH2O = 2,34 gam
⇒ nH2O = 0,13 mol.
⇒ n(X + Y) = 0,13 – 0,05 = 0,08 mol.
+ Với ∑nα–amino axit trong X và Y
= 0,5 – 0,05 = 0,45 mol.
Nhận thấy 0,45÷0,08 = 5,625
⇒ Pentapeptit và Hexapeptit.
Đặt nPentapeptit = a
và nHexapeptit = b ta có hệ:
Gọi số C trong pentapeptit
và hexapeptit lần lượt là a và b:
⇒ PT bảo toàn C trong peptit là:
0,03a + 0,05b = 0,5×2,62 –0,05×5 = 1,06
(ĐK 10≤a≤15 và 12≤b≤18)
Û 3a + 5b = 106
Giải PT nghiệm nguyên
⇒ a = 12 và b = 14.
⇒ X có dạng (Gly)3(Ala)2
và Y có dạng (Gly)4(Ala)2
⇒ %mX = × 100 ≈ 27,1%