Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Đặc điểm chung:
‐ Kích thước hiển vi
‐ Cấu tạo 1 tế bào
‐ Trao đổi khí qua màng cơ thể
2.
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
3.
Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở \(\rightarrow\) giun đất hô hấp bằng da.
4.
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
5.
- Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.
6.
* Lợi ích:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
* Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
7.
* Vai trò:
- Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh: mật ong,
+ Làm thực phẩm: nhộng ong, nhộng tằm, châu chấu
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, sâu
+ Diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
- Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Gây hại cho cây trồng: châu chấu,
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp: sâu cuốn lá, sâu đục thân,….
1: Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
- Kích thước hiển vi. Cấu tạo từ một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng roi, long bơi, chân giả hoặc chân tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính và hữa tính.
2: Nêu cấu tạo ngoài của vỏ trai.
- Vỏ trai gồm hai mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Mỗi mảnh vỏ gồm ba lớp :
+ Ngoài cùng : Lớp sừng
+ Ở giữa : Lớp đá vôi
+ Trong cùng : Lớp xà cừ óng ánh
3 :Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
- Vì giun đất hô hấp bằng da, khi mưa nhiều, nước ngập, trong đất thiếu không khí nên giun đất bị ngạt. Do đó chúng phải chui lên mặt đất để hô hấp.
4: Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Cơ thể có 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
- Có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn ở mặt lưng.
5: Nêu vòng đời giun đũa.
Giun đũa trưởng thành -> Trứng -> ấu trùng trong trứng -> thức ăn -> ruột non -> máu, tim, gan, phổi -> ruột non -> giun đũa trưởng thành.
6: Nêu vai trò của ngành ruột khoang.
+ Mặt lợi:
- Tạo nên hệ sinh thái biển độc đáo, là nơi sống của nhiều động vật dưới biển.
- Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đò trang sức.
- Cung cấp nguyên liệu xây dựng.
- Là vật chỉ thị của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
- Cung cấp thức ăn cho con người.
+ Mặt hại:
- Gây ngứa và độc cho người.
- Gây cản trở giao thong đường biển.
7: Nêu vai trò của lớp sâu bọ.
+ Có lợi:
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác.
- Thụ phấn cho cây trồng, diệt các loài sâu hại.
+ Có hại:
- Làm vật trung gian truyền bệnh cho người.
- Hại hạt ngũ cốc.
B
Vì:
A: Tập tính này chỉ có ở bộ thú túi.
B: Đúng.
C: Thỏ cx chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.
D: Chi sau của thỏ chỉ giúp chúng di chuyển chứ ko đào hang, nv đào hang là của chi trc.
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.
B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
C. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Bài 2;
- Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ
Bài 1:
- Sự sinh sản:
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
- Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
- Nòng nọc mọc 2 chi sau.
- Nòng nọc mọc 2 chi trước.
- Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
Bài 4:
Ưu điểm của hiện tượng thai sinh của thú so vs đẻ trứng và noãn thai sinh ở chim & bò sát là:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như chim và bò sát đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
=> Tỷ lệ sống sót của con sống sốt cao hơn
Bài 5:
các bộ của lớp thú gồm:
- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)
- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)
- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)
- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, chó sói, gấu)
- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)
- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)
Bài 6:
thỏ kiếm ăn vào buổi chiều hay ban đêm
Tuỳ thuộc theo nó ở đâu ngoài đời hay trong phim là ma hay là thỏ thuộc chủng nào đói lúc nào nữa =))