Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh - người có hình dạng xấu xí.
Trong truyện Sọ Dừa, nhân vật Sọ Dừa có thể được xem là một nhân vật thông minh, tinh ranh. Sọ Dừa đã sử dụng khôn ngoan và mưu mẹo để qua mắt được những con vật săn mồi hung dữ và giúp được các nhân vật khác trong truyện. Tuy nhiên, Sọ Dừa cũng có một phần bất hạnh khi bị mắc kẹt trong chiếc bình đựng nước. Do đó, có thể nói Sọ Dừa có tính cách phức tạp và kết hợp nhiều yếu tố khác nhau, không chỉ thuộc một kiểu nhân vật cụ thể.
ĐỀ SỐ 5
I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏe
B. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ
❤C. Nhân vật người mang lốt vật
D. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ
2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ Dừa trong trường hợp nào?
A. Người mẹ mơ thấy một ngôi sao bay vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai
B.Người mẹ đi làm đồng, gặp một bàn chân to và ướm thử rồi về nhà mang thai
C.Người mẹ sau khi ăn một trái dừa kì lạ thì mang thai
❤D.Người mẹ hái củi trong rừng, uống nước từ một cái sọ dừa và từ đó mang thai
3. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí
B. Thể hiện ước mơ về một lẽ công bằng
❤C. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán
4. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?
A. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc
❤B. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân
C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó
D. Quan niệm về ngồn gốc sức mạnh của dân tộc
5. Tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minh của em bé bàng hình thức nào?
A. Kể chuyện về cuộc đời phiêu bạt của em bé
B. Kể chuyện em bé vào cung vua
C. Kể chuyện em bé giải những câu đố trong lớp học
❤D. Kể lại bốn lần em bé giải những câu đố ngày càng khó hơn, phức tạp hơn của quan, vua, sú thần nước ngoài.
6. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện em bé thông minh?
A. Mua vui, gây cười để giải trí
B. Phê phán những kẻ ngu dốt
❤C. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người
D. Khẳng định sức mạnh của con người
7. Dòng nào dưới đây nêu hệ quả của việc vay mượn từ ở những ngôn ngữ khác?
A. Làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của Tiếng Việt
B.Làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt
C. Làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt
❤D. Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt
8. Nghĩa của từ là gì?
❤A. Nội dung mà từ biểu thị
B. Nghĩa đen của sự vật
C. Đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng
D. Nghĩa bóng của từ
9. Dòng nào dưới đây là danh từ?
A. Khỏe mạnh
B. Bú mớm
❤C. Bóng tối
D. Khôi ngô
10. Nghĩa gốc của từ ngọt là gì?
❤A. Vị ngọt của thực phẩm( ngọt)
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng sâu, mức độ cao( lưỡi dao ngọt)
C. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm siêu lòng của lời nói ( nói ngọt)
D. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh( đàn ngọt)
11. Cụm tính từ nào dưới đây có đầy đủ cấu trúc ba phần
A. Rất chăm chỉ
B. Vẫn duyên dáng
❤C. Còn đẹp lắm
D. Xinh đẹp bội phần
12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?
A. Uyên thâm
B. Vẫn Duyên dáng
❤C. Còn đẹp lắm
D. Xinh đẹp bội phần
các bạn ơi bài 2 còn câu B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì
Ở câu A, sọ dừa là danh từ chung nên viết thường, còn ở câu B thì Sọ Dừa là danh từ riêng, tên người nên viết hoa.
BỞI VÌ TỪ "SỌ DỪA" TRONG HAI CÂU VĂN TRÊN CHỈ LÀ TỪ ĐỒNG ÂM THÔI,CÒN NGHĨA THÌ KHÁC HẲN NHAU.....
TH1 là chỉ của dừa
TH2 là chỉ tên người
Vậy từ "Sọ Dừa" trong hai trường hợp khác nhau.
a. Nhân vật được nói tới trong câu ca dao là Thánh Gióng.
b. Những chi tiết thần kì trong truyện Thánh Gióng là:
- Sự sinh nở, ra đời thần kì: Bà mẹ Gióng đi làm đồng về thấy vết chân to ướm thử thì về thụ thai. Mang thai 12 tháng mới sinh (bình thường là 9 tháng 10 ngày)
- Lớn lên thần kì:
+ Gióng 3 tuổi mà chẳng nói chẳng cười nhưng tiếng nói cất lên đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc.
+ Gióng đưa ra yêu cầu về sự chuẩn bị vũ khí để đánh giặc.
+ Gióng lớn nhanh như thổi: Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ. => bà con làng xóm cùng góp gạo nuôi Gióng.
+ Ngày sứ giả đưa vũ khí đến thì Gióng bỗng vươn vai đứng dậy thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng.
- Lập chiến công thần kì: Gióng đi đến đâu, giặc chết như ngả giạ đến đấy. Vết chân ngựa còn hình thành đầm lầy, ao hồ. Roi sắt gãy, Gióng còn nhổ cả búi tre đánh giặc. Giặc tan, nước sạch bóng quân thù.
- Sự hóa thánh: Gióng đánh tan quân giặc, trông về quê mẹ vái lạy, cởi giáp rồi cả người cả ngựa bay về trời.
=> Chi tiết đẹp nhất là chi tiết Gióng hóa thánh, trở thành vị thần bất tử coi sóc và bảo vệ đất nước.
c. Hình tượng Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân:
- Ước mơ: Khi đất nước gặp nguy nan, luôn có những vị anh hùng tài cao trí lớn xuất hiện trợ giúp, bảo vệ đất nước.
- Quan niệm: các vị anh hùng sinh ra từ trong nhân dân và không mất đi, mà họ hóa thánh, trở thành vị thần phù trợ và hiển linh mỗi khi đất nước gặp nguy nan. Chi tiết kì ảo tô đậm quan niệm này và khiến hình ảnh người anh hùng trở nên lung linh, kì vĩ.
a)Nhân vật trong tác phẩm truyện cổ tích mà em đã được học được nói đến trong câu ca dao trên là Thánh Gióng
b)Hình tượng nhân vật truyện cổ tích này được tạo ra bằng nhiều yếu tố thần kì.Các chi tiết thần kỳ ấy:
+ Ra đời: mẹ mang thai 12 tháng từ ngày ướm chân vào vết chân trên ruộng.
+ Trưởng thành: lên ba tuổi không biết đi, không biết nói cười.
+ Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi.
+ Khỏe mạnh, có thể cưỡi ngựa sắt, mặc được áo giáp sắt, vươn vai thành tráng sĩ.
+ Bay lên trời.
Với em , chi tiết thần kì Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi đẹp nhât vì nó ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).
c)Hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích này cho em những suy nghĩ về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta:
+ Ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).
+ Thể hiện sự kì lạ và sức mạnh, ý thức của người anh hùng.
+ Tinh thần chống giặc của nhân dân, Gióng là đứa con mang sức mạnh toàn dân.
+ Tầm vóc, sức mạnh của anh hùng dân tộc trong tình thế cấp bách.
+ Ý nghĩa khắc phục khó khăn để đánh giặc, cây tre – loại cây thân thiết của người dân Việt Nam.
+ Đề cao tinh thần chống giặc không màng danh lợi, tính chính nghĩa của đấu tranh chống giặc, anh hùng thay trời trị tội bọn xâm lược.
d) Viết đoạn văn ngắn tưởng tượng và miêu tả lại cảnh chiến đấu của nhân vật cổ tích này.
Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua sắm roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi.
Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ,...
a, Kiểu nhân vật mang lốt xấu xí
b, Sọ Dừa và mẹ: Xuất thân bần hàn
3 chị em và phú ông: Xuất thân giàu sang, phú quý
c, Sọ Dừa: Mang ngoại hình xấu xí
Cô em út: Bị cá kình nuốt, sống ở đảo hoang
d, Ý nghĩa: Những người tốt được đền đáp xứng đáng, những người ác phải chịu cảnh trốn chui trốn lủi.
A: Kiểu nhân vật khuyết tật đi lên đỉnh cao vinh quang sau màng lột xác kịch tính.
B:Thê thảm (làm 1 thèn khuyết tật có mỗi cái đầu thì không chết cho rồi).
C:Thử thách thứ nhất: Đi chăn bò và con nào cũng no căng (Sọ Dừa biến đổi lốt người mắc võng đào thổi sáo để khiến lũ bò gặm cỏ).
Thử thách thứ hai: Hỏi con gái phú ông làm vợ, chàng nhẹ nhàng vượt qua bởi đáp ứng được đồ thách cưới và bởi cô Út đã yêu chàng từ trước.
D:Ý nghĩa nhân văn có hậu dạy cho ta rằng 1 đứa có mỗi cái đầu còn có vợ còn bạn thì không. Đừng bao giờ khinh thường người khác.