Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B)
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B).
a mang điện dương:
a (+) với b(+) => b dương do a đẩy b
b(+) với c(-)=> b dương nên b hút c, c âm
Vậy b (+) và c(-)
a)
-TH1:Quả cầu không bị nhiễm điện
-TH2:Quả bị nhiễm điện và nhiễm điện dương
b)Quả cầu bị nhiễm điện âm
Còn về giải thích thì mình không biết nha!
Nhớ tick cho mình nhé!
a) Khi quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, có hai trường hợp đều có thể xảy ra: quả cầu không bị nhiễm điện hoặc là quả cầu đã nhiễm điện dương.
b) Khi quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện, quả cầu đã bị nhiễm điện âm, vì lúc đó hai vật nhiễm điện cùng dấu đã đẩy nhau.
a) quả cầu nhiễm điện dương
b)quả cầu nhiễm điện âm
chúc bn học tốt mà mik nói thiệt mấy câu này dễ mà
a) Ở trường hợp a thì có 2 TH:
TH1: Quả cầu bị nhiễm điện dương
Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện nên ta thấy quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
mà vật bị nhiễm điện âm➞ Quả cầu bị nhiễm điện dương
TH2: Quả cầu không bị nhiễm điện
Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện lại có khả năng hút các vật khác (Xét điều kiện phù hợp).
➞Quả cầu ko bị nhiễm điện
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
Do quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện nên quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện
mà vật nhiễm điện nhiễm điệ âm➞ quả cầu bị nhiễm âm
Bạn chỉ cần nắm chắc sự tương tác giữa các vật nhiễm điện là làm đc mà :)
Chúc bạn học tốt :)
a) TH1: Quả cầu không bị nhiễm điện
TH2: Quả cầu bị nhiễm điện và nhiễm điện dương
b) TH3: Quả cầu nhiễm điện âm
a) TH1: Quả cầu không bị nhiễm điện
TH2: Quả cầu bị nhiễm điện và nhiễm điện dương
b) TH3: Quả cầu nhiễm điện âm
Vật A nhiễm điện tích âm
Vật B nhiễm điện tích âm
Vật A, vật B có bị nhiễm điện.
Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.
Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.