Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, axit sunfuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.
Trong một phân tử có 2H và 1S.Phân tử khối bằng:2+32+34(đvC)
b, Kali oxit do hai nguyên tử có 2K và 1O tạo ra.
Trong một phân tử có 2K và 1O
Phân tử khối bằng:2x39+16=94(đvC)
c, Liti hiđroxitdo ba nguyên tố là Li,O và H tạo ra.Tronbg một phân tử có 1Li,1O và 1H
Phân tử khối bằng:7+16+1=24(đvC)
d, magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg,C,,và O
Trong một phân tử có 1MG,1C và 3O.Phân tử khối rằng:24+12+3x16=84(đvC)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!
- Bazo:
NaOH: Natri hidroxit
- Axit:
HCl: Axit clohidric
- Oxit:
+ Oxit axit: CO2 - Cacbon dioxit
+ Oxit bazo: Fe3O4 - Sắt từ oxit
- Muối:
Ba(HCO3)2 : Bari hidrocacbonat
Câu 1: Hoàn Thành Phương Trình Hóa Học
BaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
Fe3O4 + 8HC1 \(\rightarrow\) FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3
2NO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) NaNO3 + NaNO2 + H2O
Câu 2;
Khi đốt hoàn toàn hợp chất A trong không khí thì sẽ có PT phản ứng sau :
A + (O2 + N2) \(\rightarrow\) CO2 + H2O + N2
a) Những nguyên tố hóa học bắt buộc phải có trong thành phần phân tử của A là C và H
b) Nguyên tố N không có trong thành phần phân tử của h/c A
a. Chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là: CaO; P2O5; K.
b. PTHH xảy ra là
CaO + H2O →→ Ca(OH)2 (Canxi hidroxit).
P2O5 + 3H2O →→ 2H3PO4 (Axit phophoric).
K + H2O →→ KOH (Kali hidroxit)
2.Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
* Cách xác định hóa trị:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O............II
NH3:N ...........III
CH4: C ............IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ..............II.
SO2: S ..................IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH .................I
H3PO4: PO4................III.
1. + Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.
+ Trong hóa học, hợp chất là một chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
Ví dụ: + Đơn chất: O2, C, Fe ,...
+ Hợp chất: CH4, CO2, FeO,....
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 1: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?
A. Cl2, KOH, H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4, AlCl3.
C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.
---
Chọn B
Câu 2: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất là:
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.
C. 2 đơn chất và 4 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
---
CHỌN C
Câu 3: Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A. (1); (2). B. (2); (3). C. (3); (4). D. (1); (4).
---
Chọn D (vì cấu tạo bởi 1 nguyên tố hóa học)
Câu 4: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
---
Chọn C
Câu 5: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
---
Chọn D
Câu 6: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
---
Chọn A
Câu 7: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
---
Chọn C
Câu 8: Công thức hoá học đúng là
A. Al(NO3)3. B. AlNO3. C. Al3(NO3). D. Al2(NO3) .
---
Chọn A do Al(III) và NO3 (I)
Câu 9: Hãy chọn công thức hoá học đúng là
A. BaPO4. B. Ba2PO4. C. Ba3PO4. D. Ba3(PO4)2
----
CHỌN D vì Ba(II) và PO4 có hóa trị III.
Câu 10: Công thức nào sau đây không đúng?
A. BaSO4. B. BaO. C. BaCl. D. Ba(OH)2.
--- Chọn C do Ba có hóa trị II => CT BaCl sai