K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần I ( 6 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 

Bão bùng thân bọc lấy thân, 
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. 
         Thương nhau tre chẳng ở riêng, 
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. 
         Chẳng may thân gãy cành rơi, 
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng. 
        Nòi tre đâu chịu mọc cong, 
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 
        Lưng trần phơi nắng phơi sương, 
Có manh áo cộc tre nhường cho con. 

(Trích Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) 

Câu 1 (1.0 điểm ) Hãy xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu đơn. 

Câu 2 (1.0 điểmEm hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong hai câu thơ :                 Nòi tre đâu chịu mọc cong, 

                                        Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 

Câu 3 (1.0 điểmGiải nghĩa từ “ lũy thành”, “lạ thường”. 

Câu 4 (3.0  điểm) Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh của cây tre Việt Nam. Gạch chân một từ ghép có trong đoạn văn. 

1
28 tháng 12 2021

Điểm tự làm bạn

░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░███░███░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░█░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░███░███░░█░░██░░░█░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░█░░░█░█░░█░░█░█░░█░░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░██░ ░░░█░░░█░█░███░█░█░░█░░░░░░░░░░░░████░░█████░░░███░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░██░░░░░░████░░█████░░░████░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░███████░██░░█████░██████░░██░██░ ░░░░░░░░░░░░█████████████░███░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░░░███████████████░████░██████░█████░░░░░░██░ ░░░░░░░█████████████████████░██████░██████░░░░░░██░ ░░░░░██████████████████████░███████░█████░░░░░░███░ ░░░░░█████████████████████████████░██████░░░░░████░ ░░░░████████████████████████████████████░░░░░████░░ ░░░░███████████████████████████████████░░░░█████░░░ ░░░░█████░░░░░░░░████████████████████░░░░██████░░░░ ░░░░░██░░░░░░░░░░████████████████████████████░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░██████████████████████████░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████████████████░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█████████████░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░ ░░░░░░░██░░░░░░░███████░░░░░░███░███░███░█░░░░░░░░░ ░░░░░░███░░░███████░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░░███████████░░░░░░░░░░░░░░░█░░███░░█░░█░░░░░░░░░ ░░░████████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░░█░░█░░░░░░░░░ ░░████░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░█░░█░█░███░███░░░░░░░ ░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░░

làm nhanh chứ ko phải đúng :))

                                                                                          ĐỀ BÀIPHẦN IĐọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.                                         ...
Đọc tiếp

                                                                                          ĐỀ BÀI

PHẦN I

Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân

                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng

                                               Lũy thành từ đó mà lên hỡi người.

                                                     Chẳng may thân gãy cành rơi

                                               Vẫn nguyên cái  gốc truyền đời cho măng.

                                                     Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                               Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.

                                                     Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                               Có manh áo cộc, tre nhường cho con.

                                                                                        (Nguyễn Duy, Tre Việt Nam, Tiếng Việt 4)

1. Nêu ý chính của đoạn thơ.

2. Ghi lại các động từ trong hai dòng thơ đầu.

3. Ghi lại các tính từ trong hai dòng thơ:"Nòi tre đâu chịu mọc cong/Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".

4."Bão bùng"là từ ghép hay từ láy?

5. Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó?Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng nêu cảm nhận của em về cây tre Việt Nam trong đoạn thơ trên.

6. Với mỗi từ đơn "truyền" và "chuyền", hãy đặt những câu trọn nghĩa.

7. Ghi lại một thành ngữ có từ "nhường".

 

 

     

1
10 tháng 7 2019

1) nêu sự gắn kết của tre, tre không bao giờ mọc đơn lẻ như con người phải đoàn kết mới có sức mạnh

2)lấy ôm níu

3)cong, nhọn

4)từ ghép

5)bà tôi hay kể tôi nghe những câu chuyện truyền thuyết.

Mọi người chuyền tay nhau những lá thư.   

6)được mối hàng, mẹ chẳng nhường con

Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau..........Những dòng sông rộng lớn ngàn thướcTrùng điệp một màu xanh lá đước Đước thân cao vút, rễ ngang mìnhTrổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!..........Tổ quốc tôi như một con tàuMũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)Câu 1: Đoạn thơ trên...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau

..........

Những dòng sông rộng lớn ngàn thước

Trùng điệp một màu xanh lá đước

 

Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

..........

Tổ quốc tôi như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau


(Ngữ văn 6- tập 2, trang 23)

Câu 1: Đoạn thơ trên khiến em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2? Văn bản ấy được trích ra từ tác phẩm nào? Thể loại?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nếu tác dụng:

Đước thân cao vút, rễ ngang mình

Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!

Câu 4: Hình ảnh "Dòng sông rộng hơn ngàn thước" gợi cho em liên tưởng tới dòng sông nào? Trong văn bản em vừa tìm được, dòng sông ấy được miêu tả như thế nào?

Câu 5: Tìm, xác định kiểu và sắp xếp vào mô hình các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về vùng đất được nói đến trong đoạn thơ nói trên

Câu 2: Hãy miêu tả người thầy/ cô mà em kính mến

0
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng                                               Lũy thành từ đó mà lên...
Đọc tiếp

Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân

                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng

                                               Lũy thành từ đó mà lên hỡi người.

                                                     Chẳng may thân gãy cành rơi

                                               Vẫn nguyên cái  gốc truyền đời cho măng.

                                                     Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                               Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.

                                                     Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                               Có manh áo cộc, tre nhường cho con.

                                                                                        (Nguyễn Duy, Tre Việt Nam)

Qua bài thơ trên, em hiểu tác giả muốn ca ngợi phẩm chất gì về tre? Em rút ra được điều gì từ bài thơ?

1
14 tháng 7 2019

chỉ là ý kiến riêng của mình thôi nhá !!!!!!!! ý đầu tiên m bó tay

Ý 2 :Những điều e rút ra đc từ bài thơ là :Cây tre tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con người, dân tộc VIệt Nam.Cây tre , lũy tre ttượng  trưng cho tình yêu thương đồng loại, tinh tần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy tre bền vững .

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
1 tháng 3 2019

Đoạn thơ sử dụng biện pháp nhân hóa: "thân bọc lấy thân", "tay ôm tay níu" để nói lên một đặc tính của tre - luôn sống thành bụi, không bao giờ sống đơn lẻ. Qua đặc tính này, thể hiện tình đoàn kết, sự gắn bó của cây tre. Nói về đặc tính của tre mà đồng thời cũng là nói về thế giới loài người, nói về phẩm chất của dân tộc Việt Nam: luôn đoàn kết, gắn bó, san sẻ, đùm bọc lẫn nhau.

Phần I: Đọc hiểu (4 điểm) * Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“. (Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: (0,25 điểm)....
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)

* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“.

(Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?

Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai?

Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?

Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 5: (0,5 điểm).  Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 6: (2,5 điểm).

Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)

b. Xác định các biện pháp tu từ  được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm)

145
13 tháng 5 2021

Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)

Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)

Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nghị luận (Không chắc đâu ạ)

Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Tự sự

Câu 5: (0,5 điểm).  Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Miêu tả vẻ đẹp của tre

Câu 6: (2,5 điểm).

Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm) 

Tre  trông thanh cao ,  giản dị  ,  chí khí như người.

CN             VN1             VN2           VN3

-> Thuộc kiểu câu ghép (chắc thế ạ)

b. Xác định các biện pháp tu từ  được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) So sánh - tác dụng (Bạn tự làm nhé)

14 tháng 5 2021

CÂU1

-văn bản trên trích từ truyện CÂY TRE VIỆT NAM

 CÂU2

-tác giả là THÉP MỚI

 

 

13 tháng 3 2019

Cây tre đã trở thành biểu tượng về người dân Việt Nam với bao đức tính quí báu như cần cù, siêng năng, kiên nhẫn, chịu khó. Tre cũng như con người: ham sống, sống mạnh mẽ, lạc quan yêu đời. Tre được nhân hoá: tre đu, tre hát ru, tre yêu nhiều.., không đứng khuất mình... Lời thơ nhuần nhị, hồn nhiên, hình ảnh hàm nghĩa gợi cho ta nhiều liên tưởng thấm thìa:

Vươn mình trong gió tre đu,

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,

Tre xanh không khuất đứng mình bóng râm.

Có trời xanh nên mới có tre xanh. Cũng như nhân dân ta giàu chí khí, có tinh thần tự lập tự cường nên tre xanh không đứng khuất mình bóng râm. Câu thơ vừa có hình ảnh rất thơ lại vừa có chất trí tuệ, khẳng định một tâm thế cao quí của dân tộc trên mọi chặng đường lịch sử. Dù thế nào, tre vẫn bốn mùa xanh tươi.

10 tháng 3 2020

1. Biện pháp so sánh: Ngôi sao thức - chẳng bằng mẹ thức vì chúng con

                                   Mẹ - là ngọn gió của con suốt đời.