Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(18\div3^2+5\times2^2=18\div9+5\times4=2+20=22\).
b) \(\left(-12\right)+42=30\).
c) \(53\times25+53\times75=53\times\left(25+75\right)=53\times100=5300\).
Cộng trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau ( ai cũng biết ) Thứ tự tính ngoặc:
Đầu tiên : Tính ngoặc tròn trước ()
Thứ Hai : Ngoặc Vuông []
Thứ Ba : Ngoặc nhọn {}
Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì: Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện các phép tính ở ngoài ngoặc( nhân, chia trước, cộng, trừ sau)
Đối với phép tính không có dấu ngoặc thì: Ta thực hiện phép tính như bình thường(nhân, chia trước, cộng, trừ sau)
\(2,5.1\frac{1}{3}\)
\(=\frac{5}{2}.\frac{4}{3}\)
\(=\frac{10}{3}\)
học tốt
\(2,5.1\frac{1}{3}\)
=\(\frac{5}{2}.\frac{4}{3}\)
=\(\frac{20}{6}\)
=\(\frac{10}{3}\)
Số nguyên tố là số có 1 hoặc 2 ước là 1 và chính nó .
Lúy thừa bậc n của một số là lấy số đó nhân với chính nó với n lần
-Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố
- Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, mà kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là ab , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
bạn ơi bạn cứ áp dụng công thức phép nhân hai số nguyên là sẽ thực hiện được những phép tính này
\(a)21\cdot(-29)+(-17)\cdot(-13)=(-609)+221=-388\)
\(b)(-11)^2\cdot3-\left[3-(-5)\cdot(-4)\right]\)
\(=121\cdot3-\left[3+5\cdot(-4)\right]\)
\(=363-\left[3+(-20)\right]\)
\(=363-(-17)=363+17=380\)
\(c)(-143):(-13)-(-5)\cdot(-12)\)
\(=11+5\cdot(-12)=11+(-60)=-49\)
Câu d tự làm
P/S : Hoq chắc :>
18 : 3 + 182 + 3 ( 51 : 17 )
= 6 + 182 + 3 . 3
= 188 + 9
= 197
=))
\(18:3+182+3\left(51:17\right)\)
\(=6+182+3.3\)
\(=6+182+9\)
\(=197\)
Chúc bạn học tốt!
Khi thực hiện phép tính thì phải tính lũy thừa trước bạn ạ
Đã k rùi bạn nhắ ~