Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo của hệ thần kinh :
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống
+ Bộ phận ngoại biên gồm các dây thần kinh và các hạch thần kinh
+ Dây thần kinh gồm hai dây : dây hướng tâm và dây li tâm ( dây pha )
* Chức năng
- Dựa vào chức năng của hệ thần kinh mà người ta phân ra làm hai hệ :
+Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân ( hoạt động có ý thức )
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng .và các cơ quan sinh sản , màu da ,.... ( là hoạt động không có ý thức )
Cấu tạo
+ Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).
+ Hệ thần kinh bao gồm:
- Phần trung ương: Não và tủy sống.
- Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Chức năng
+ Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
+ Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:
- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).
Các nguy cơ dẫn đến giảm sút đa dạng sinh học là:
nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, nuôi nuồi thủy sản, săn bắt, mua bán động vật hoang dã, xây dựng đô thị hóa, sử dụng thuốc trừ sâu nhiều...
Biện pháp:
- Ngăn chặn nạn phá rừng để bảo vệ đời sống sinh vật.
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động thực vật quý hiếm để đảm bảo số lượng cá thể mỗi loài.
- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn... để bảo vệ các loài động - thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động - thực vật quý hiếm đặc biệt.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới đa dạng sinh bị suy giảm là việc phổ cập toàn cầu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.
* Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. - Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng về loài. - Chống ô nhiễm môi trường. - Nghiêm cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.
( Tử không chắc đâu mong chị yew thông cảm )
Đê thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gáy ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
Đê thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gáy ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã
1.có thể đẻ nhiều(con cái)
có tuyến sih dục phát triển
cơ dọc phát triển
có lớp vỏ cuticun
hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa
biện pháp ko cắn mog tay
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc
.......
2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy
3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)
hệ thần kinh chuỗi hạch
chúc bạn học tốt
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 1 :
- Dơi có cánh,biết by nhưng lại xếp vào lớp thú vì :
+ Có bộ răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh,răng hàm (các răng đều nhọn)
+ Thụ tinh trong,có hiện tượng thai sinh,có núm vú,sinh sản và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có bộ xương chi mang đầy đủ đặc điểm giống lớp thú trên cạn (xương cánh tay,ống tay,bàn tay,ngón tay phân đốt)
+ Phủ đầy cơ thể bởi lớp lông mao mịn giống thú
+ Là động vật hằng nhiệt
=> Chính vì vậy,dơi tuy có cánh,biết bay nhưng lại đucọ xếp vào lớp thú.
Câu 2 :
* Cấu tạo ngoài đặc trưng của Bộ có vảy :'
- Da khô,có vảy sừng
- Sinh sản trên cạn
- Trứng có màng dai bao bọc
- Hàm ngắn,răng nhỏ mọc trên xương hàm
- Không có mai và yếm
- Chia làm 2 nhóm :
+ Nhóm có chân : có chi,màng nhĩ
+ Nhóm không chân : Không có chi,màng nhĩ
_Hok Tốt _
Vì : thân nhiệt bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi
=> bồ câu là động vật hằng nhiệt
1.Thân hình thoi:giảm sức cản của ko khí khi bay
2.chi trước là cánh chim:quạt gió động lực chính của sự bay
3.chi sau:3 ngón trước,1 ngón sau,có vuốt:giúp chim bám chặt vào cành cây khi bay
4.lông ống:làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một DT rộng
5.lông tơ:giữ nhiệt,làm nhẹ cơ thể
6.mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng:làm đầu chim nhẹ
7.cổ dài khớp đầu với thân:phát huy tác dụng của các giác quan
con gà có trước nha bạn. Hôm 13/7/2015 các nhà khoa học Anh đã chứng minh cho bài toán hóc búa này
Đáp án của các nhà khoa học: Gà có trước trứng!
Việc phát hiện một loại chất protein đặc biệt chỉ có thể hình thành trong buồng trứng của những con gà mái trên vỏ trứng gà đã giúp các nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chưa tìm được lời đáp trong suốt hàng ngàn năm qua.
Gà có trước trứng
Câu hỏi hóc búa cuối cùng đã có lời giải. (Ảnh: Vegansoapbox.com.)
Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.
Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.
Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.
Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.
Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.
Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.
Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.
Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.
Tiến sỹ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield nói: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.
Giáo sư John Harding, cũng thuộc trường Đại học Sheffield cho biết, phát hiện này có thể có rất nhiều những ứng dụng khác. "Tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới”.
"Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó”, Giáo sư Harding nói.
Cập nhật: 24/02/2016 Theo VietNamNet
Lạp xưởng, còn gọi là lạp xường (bắt nguồn từ tiếng Quảng Đông "laap6 coeng2", viết bằng chữ Hán là "臘腸". ... Lạp xưởng được làm từ thịt nạc và thịt mỡ lợn xay nhuyễn trộn với rượu, đường rồi nhồi vào ruột lợn khô để chín bằng cách lên men tự nhiên. Lạp xưởng phơi là "lạp xưởng khô", còn không phơi là "lạp xưởng tươi".
sinh học 7 có bài này à ?