K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

8 tháng 8 2019

a.trên cg 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOy+yOz=zOx

=>60 độ+zOy=120 độ

=>zOy=120 độ-60 độ=60 độ

vậy góc yOz=60 độ

8 tháng 8 2019

câu a mik bổ sung thêm.trên cg 1 nửa....=zox=>oy nằm giữa 2 tia cn lại

24 tháng 2 2019

2.  x y x' O 80 0

Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)

=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)

Vậy ....

24 tháng 2 2019

3.  O a b c

Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )

hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)

=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)

Vậy ...

8 tháng 4 2016

mình cũng đang bí bài này

25 tháng 7 2016

a) vì M nằm giữa 2 điểm B và C nên

MB+MC=BC

=> BC=MB+MC

BC=3+2

BC=5(cm)

Vậy BC bằng 5cm

30 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nhé!

a. Vì \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\)

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^o,\)\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOt}=180^0-120^0\)

Vậy:\(\widehat{yOt}=60^0\)

b. \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}:2\)

Thay:\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOx}=180^0:2\)

Vậy:\(\widehat{yOx}=90^0\)

\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^0,\widehat{xOz}=90^0\)

=>\(\widehat{zOt}=120^0-90^0\)

Vậy:\(\widehat{xOt}=30^0\)

c. Mình thấy đề hơi sai sai thì phải, góc xOy= 180^0 mà Om là tia đối của Ox thì chẳng lẽ Om là Oy hả?

Bài 1: Tính:a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)Bài 2: Tìm x biết:a)\(x^3-36x=0\)b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)Bài 3:Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính:

a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)

b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

Bài 2: Tìm x biết:

a)\(x^3-36x=0\)

b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)

c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)

Bài 3:

Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz<\(90^o\). Vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy.

a)Tính góc mOn.

b) Nếu số đo góc mOz=\(35^o\), hãy tính số đo các góc nhọn có trong hình vẽ.

c) Vẽ đường tròn (Ộ; 3cm) cắt các tia Ox, Ôm, Oz, Ơn, Oy lần lượt tại các điểm A,B,C,Đ,Ế. với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm?

2
1 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)                                       \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)                                                             \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)

\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\)                                                                                        \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)                

\(=2-\frac{2}{5}\)                                                                                                  \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)

\(=\frac{8}{5}\)                                                                                                           \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)

                                                                                                                            \(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)

Hok tốt

1 tháng 7 2018

Như thế này:

Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)

Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)