Mơn trước nha :))

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

Ngày xưa có một ông vua sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng thấy bên vệ đường có hai cha con đang làm ruộng. Ông bèn dừng ngựa lại hỏi về việc trâu cày một ngày được mấy đường.
Đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan khiến quan cũng phải há hốc mồm sửng sốt. Ông nghĩ nhất định nhân tài ở đây rồi phi ngựa một mạch về tâu vua.
Vua lấy làm mừng lắm nhưng một lần nữa sai thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ.
dân làng ai nấy đều lo lắng không hiểu. Việc đến tai em bé con nhà thợ cày. Em liền bảo cha thưa với làng làm thịt hai trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng. Mấy hôm sau đến hoàng cung, cậu bé lẻn vào sân rồng khóc um lên rồi tâu vua rằng mẹ chết sớm mà cha không chịu đẻ em bé. Nhà vua mắc bẫy và chịu chú bé là thông minh lỗi lạc. Hôm sau cậu bé lại giải được câu đố về việc mài kim thành dao của nhà vua. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.
Hồi đó nước láng giềng sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn yêu cầu xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.Và khi nghe nói xâu chỉ vào vỏ ốc, cậu bé thản nhiên bày ra một cách cực kì thong minh qua việc dung con kiến.Quả cách đó hiệu quả trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
Rồi đó, vua phong cho em bé làm Trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung cho em ở, để tiện hỏi han.
Chauanh-Vforum.vn

Bài làm số 2: Tóm tắt truyện em bé thông minh
Có một ông vua muốn tìm người hiền tài giúp việc nước đành sai viên quan đi khắp nơi thử tài tất cả mọi người.
Đến một làng nọ, viên quan dừng lại hỏi một người nông dân về số đường con trâu cày trong một ngày, người nông dân lúng túng chưa biết trả lời thế nào thì đứa con nhanh nhẹn ứng đáp. Thầm nghĩ mình đã tìm được người tài, quan về tâu với vua, muốn thử lại lần nữa, vua ra lệnh ban cho làng của hai bố con hai con trâu đực và bắt phải đẻ con, với sự lanh lợi, thông minh của mình, câu đá hoàn thành được câu đố hắc húa đó và được nhà vua ban thưởng rất hậu hĩnh.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được nên nhà vua mời cậu bé vào cung ứng cứu nước. Với trí thông minh khác người lại có cuộc sống từ nhỏ giản dị với đồng quê, thiên nhiên, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là giúp đất nước thoát khỏi thảm kịch của chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

13 tháng 10 2019

TL:

Ngày xưa có một ông vua sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy mất nhiều công mà chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng thấy bên vệ đường có hai cha con đang làm ruộng. Ông bèn dừng ngựa lại hỏi về việc trâu cày một ngày được mấy đường.
Đứa con chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan khiến quan cũng phải há hốc mồm sửng sốt. Ông nghĩ nhất định nhân tài ở đây rồi phi ngựa một mạch về tâu vua.
Vua lấy làm mừng lắm nhưng một lần nữa sai thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ.
dân làng ai nấy đều lo lắng không hiểu. Việc đến tai em bé con nhà thợ cày. Em liền bảo cha thưa với làng làm thịt hai trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng. Mấy hôm sau đến hoàng cung, cậu bé lẻn vào sân rồng khóc um lên rồi tâu vua rằng mẹ chết sớm mà cha không chịu đẻ em bé. Nhà vua mắc bẫy và chịu chú bé là thông minh lỗi lạc. Hôm sau cậu bé lại giải được câu đố về việc mài kim thành dao của nhà vua. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.
Hồi đó nước láng giềng sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn yêu cầu xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.Và khi nghe nói xâu chỉ vào vỏ ốc, cậu bé thản nhiên bày ra một cách cực kì thong minh qua việc dung con kiến.Quả cách đó hiệu quả trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng.
Rồi đó, vua phong cho em bé làm Trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung cho em ở, để tiện hỏi hang

\(Hk\)tốt

23 tháng 9 2018

ó ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

Hãy kể tóm tắt lại truyện Em bé thông minh. 

Ngày xưa, có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua xuống chiếu cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng; nêu trái lệnh thì cả làng phải chịu tội.

Cả làng vô cùng lo sợ. Chỉ có một cậu bé mỉm cười thưa với cha:

–    Cha hãy đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua con sẽ lo được việc này cho bà con Làng họp. Cụ tiên chỉ đưa lộ phí cho hai cha con nhà nọ.

Đến được sân rồng, cậu bé kêu khóc thảm thiết. Vua lấy làm lạ gọi vào hỏi. Chú bé tâu lên:

–    Muôn tâu Đức Vua. Bổ cháu mới đẻ một em bé, bắt cháu đi xin sữa cho em. Con không xin được, liền bị bố đuổi đi!

Nhà vua nghiêm giọng:

–    Bố mày là đàn ông, là giống đực thì đẻ làm sao được! Thằng bé này láo, dám cả gan đùa với trẫm!

Cậu bé bình tĩnh tâu lên:

–    Muôn tâu Đức Vua, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng cháu phải dâng gà trống biết đề trứng ạ?

Vua bật cười, nghĩ thầm: “Hiền tài đang ở trước mắt ta…

Mấy hôm sau, nhà vua sai thị thần đem đến cho chú bé một con chim sẻ, bắt làm thịt chim nấu thành 3 cỗ dâng lên. Chú bé mỉm cười, đưa cho viên quan một cây kim bé xíu và dặn:

–    Xin ngài tâu lên Đức Vua rèn cây kim này thành một con dao thật sắc để tòi xẻ thịt chim…

Nhà vua biết chú bé là thần đồng, bèn đưa vào học trường Quốc tử giám để đào tạo thành nhân tài.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

P/s tham khảo nha

16 tháng 10 2018

Lần giải đố thứ 2 mà

26 tháng 10 2018

Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. Em hãy chứng minh. 
a). Mở bài: 
Dẫn dắt vào đề 
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc 
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước 
b) Thân bài: 
Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước 
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương 
“Đứng bên...mêng mông”. 
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân: “Anh đi anh nhớ ...hôm nao” 
- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương 
“Gió đưa cành trúc...Tây Hồ”. 
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng 
“Lờ đờ bóng ngả trăng chênh 
Tiếng hò xa vắng nặng tình nước non”... 
c). Kết Bài: 
Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống

NỘI DUNG :

Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. Em hãy chứng minh. 
a). Mở bài: 
Dẫn dắt vào đề 
+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc 
+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước 
b) Thân bài: 
Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước 
- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương 
“Đứng bên...mêng mông”. 
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân: “Anh đi anh nhớ ...hôm nao” 
- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương 
“Gió đưa cành trúc...Tây Hồ”. 
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng 
“Lờ đờ bóng ngả trăng chênh 
Tiếng hò xa vắng nặng tình nước non”... 
c). Kết Bài: 
Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu cuộc sống

TÍCH TỚ NHA

26 tháng 10 2018

nhân vật thích xàm l**

8 tháng 10 2017

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

8 tháng 10 2017

Freya, đừng copy từ trên mạng về

Ngày xưa có 1 nhà vua cử 1 vị quan trong triều đi dò hỏi khắp mọi miền trong cả nước để tìm kiếm một người tài giỏi xuất sắc. Vị quan đó đã ghé qua rất nhiều thôn xóm ở rất nhiều vùng miền khác nhau, hễ cứ đến thôn nào vị quan cũng bày ra rất nhiều câu đố hóc búa để thử tài trí mọi người, nhưng mà tuy rằng tốn nhiều công sức mà vị quan này chưa tìm thấy một người nào đó thực sự lỗi lạc và nhanh trí.

1 hôm, vị quan này ngang qua 1 cánh đồng làng nọ, vị quan nhìn thấy phía bên vệ đường có 2 cha con nhà nông đang làm đồng: cha đánh trâu cày, con theo sau đập đất. Vị quan bèn xuống ngựa tiến lại hỏi hai cha con:

– Này người dân cày kia! Con trâu của ông cày 1 ngày được tất cả bao nhiêu đường?

Người cha nghe câu hỏi của vi quan không biết trả lời ra sao đứng ngẩn người ra không biết giải đáp câu hỏi của vị quan kia như thế nào thì người con chừng 7-8 tuổi nhanh nhảu hỏi vặn lại vị quan rằng:

– Thế cho cháu xin được hỏi bác câu này trước, nếu bác cho cháu biết được ngựa của bác đi 1 ngày được tất cả bao nhiêu bước thì cháu sẽ trả lời cho bác biết trâu của nhà cháu cày 1 ngày được bao nhiêu đường.

Vị quan nghe cậu bé hỏi vặn lại như thế thì rất lấy làm kinh ngạc và sửng sốt, không biết trả lời câu hỏi của cậu bé 7 tuổi kia sao cho ổn. Vị quan kia thầm nghĩ trong bụng mình rằng chắc chắn người tài ta đang nhọc người tìm kiếm chính là cậu bé này rồi, không cần phải đi tìm kiếm ở đâu nữa cho tốn sức. Vị quan bèn hỏi họ tên và địa chỉ của cha con cậu bé rồi lên ngựa phóng 1 mạch về cung để bẩm báo cho vua biết.

Thấy vị quan báo là đã tìm được nhân tài, vua rất lấy làm mừng. Song để khẳng định chắc chắn hơn nữa Vua bèn cử quân ban cho ngôi làng của cậu bé 3 thúng gạo nếp và 3 con trâu đực, ra chỉ lệnh dân làng ấy phải làm mọi cách chăm làm sao cho 3 con trâu đó đẻ được chín con trâu con, hẹn sang năm mang nộp đủ cho vua, nếu không làm được thì cả làng phải chịu tội.

Khi dân làng nhận được chiếu chỉ của vua ra ai nấy cũng đều lo âu, chẳng thể hiểu được thế là như thế nào. Rất nhiều cuộc họp toàn bộ người dân trong làng đã diễn ra, rất nhiều lời bàn tán, rất nhiều ý kiến được đưa ra nhưng vẫn không suy nghĩ ra được phương án nào giải quyết “bài toán” vua đưa cả. Tất cả từ già tới trẻ ai ai cũng đều coi đây là 1 tai họa. Sự việc đến được tai em bé con người nông dân cày kia. Em liền bảo cha mình:

– Cha bảo dân làng đừng lo lắng, mấy khi làng mình nhận được chút lộc vua ban, cha cứ bảo làng mình ngả thịt 2 con châu, lấy 2 thúng gạo nếp nấu thành sôi để cả làng ăn uống một trận linh đình. Còn 1 con trâu và 1 thúng gạo nếp còn lại thì cha xin dân làng bán đi để lấy chút tiền bạc làm lộ phí cho hai cha con ta lê kinh một chuyến.

– Đã giết trâu ăn thịt thì còn lo liệu gì được nữa? Mày đừng có dại dột kẻo cả làng bay đầu đấy nghe con.

Đứa con thì một mực quả quyết:

– Cha cứ yên tâm, mọi chuyện cứ để con lo liệu, rồi tất cả sẽ đâu vào đó cha ạ.

Người cha nghe lời con mình ra đình gặp các bô lão trong làng để trình bày câu chuyện. Khi nghe người cha nói thế, cả làng vẫn còn rất ngờ vực nên bắt hai cha con phải làm một tờ giấy cam đoan. Nếu hai cha con làm thì mới ngả trâu để đánh chén.

Mấy hôm sau, hai cha con thu xếp đồ đạc rồi tìm đường lên kinh. Đến hoàng cung, đứa con bảo người cha cứ ở ngoài đợi tin chiến thắng, còn mình thì nhanh trong lúc mấy tên lính canh bất cẩn sơ hở đã lẻn vào bên trong sân rồi la khóc um tùm.

Nghe thấy tiếng trẻ con la khóc, nhà vua sai quân lính ra điệu thằng bé vào để hỏi chuyện. Nhà vua hỏi:

– Thằng bé kia, nhà ngươi gặp chuyện gì mà lại đến sân của ta la khóc om sòm như thế?

Chú bé đáp:

– Tâu đức vua, mẹ con thì mất sớm, cả nhà chỉ có mỗi con và cha con. Vậy mà cha con không chịu đẻ em bé để con có người chơi cùng, chính vì vậy mà con khóc ạ. Mong đức vua ban lệnh bắt cha con đẻ em bé cho con được nhờ ạ.

Nghe thấy cậu bé nói vậy cả nhà vua và các vị quần thuần ai nấy cũng đều cười lắc cười lẻ. Vua phán tiếp:

– Nếu ngươi muốn có em bé để chơi cùng thì phải bảo cha của ngươi cưới vợ khác. Chứ cha ngươi là giống đực sao đẻ con được!

Cậu bé bỗng tươi tỉnh nói:

– Thế vậy sao vua lại lệnh cho làng con nuôi ba con trâu đực bắt chúng đẻ ra chín con trâu con để nộp cho ngài. Trâu đực là giống đực thì làm sao mà đẻ được.

Nhà vua cười bảo:

– Đấy là ta thử tài trí nhà ngươi thôi. Thế mà cả làng không biết đem 3 con trâu đó mà ngả thịt ăn mừng với nhau à?

Cậu bé nói:

Tâu đức vua, làng chúng con sau khi nhận được trâu và gạo nếp, biết đây là lộc vua ban nên cả làng đã làm cỗ ăn mừng với nhau rồi ạ.

Nhà vua đã phải công nhận rằng, tên quan được cử đi tìm kiếm người tài đã nói đúng, cậu bé này rất thông minh lỗi lạc. Nhưng nhà vua vẫn muốn thử thách cậu bé thêm một lần nữa. Sang đến ngày hôm sau, khi hai cha con cậu bé đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua đem đến một con chim sẻ và nói:

Nhà vua lệnh cho hai cha con ngươi phải thịt con chim sẻ này để dọn thành 3 cỗ thức ăn.

Cậu bé nhanh trí bảo cha mình lấy ra một chiếc kim khâu và nói với sứ giả:

– Ông cầm lấy chiếc kim này về và tâu với đức vua rằng, hai cha con ta muốn xin đức vua hãy cho người rèn chiếc kim này thành một con dao để hai cha con ta có thể xẻ thịt chim.

Sau khi sứ về tâu lại với đức vua, nhà vua phục hẳn tài trí của cậu bé. Lập tức nhà vua cho gọi hai cha con vào cung và ban thưởng rất hậu hĩnh.

Hồi đó, nước láng giềng luôn âm mưu xâm chiếm nước ta. Để dò la xem bên này có nhân tài hay không, họ đã sai sứ giả sang và mang theo một câu đố rất oái oăm: “Làm cách nào để xuyên một sợi chỉ mảnh qua một con ốc xoắn rỗng hai đầu?”

Sau khi nghe sứ thần nói về mục đích ghé thăm lần này, tất cả vua quan đều đưa mắt nhìn nhau. Nếu như không trả lời được câu đố đó, thì sẽ tỏ ra thua kém và lép vế trước nước láng giềng, càng chứng tỏ đất nước không có người tài. Các đại thần vò đầu bứt tai suy nghĩ, người thì thử dùng miệng để hút cho sợi chỉ lọt qua, có người thì bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để dễ xâu hơn vv… Nhưng tất các các cách trên đều vô dụng.

Bao nhiêu quan trạng đều bó tay, cuối cùng để có thêm thời gian cử người đi hỏi cậu bé thông minh, nhà vua nghĩ ra cách mời sứ thần tạm nghỉ ở công quán một ngày cho đỡ mệt đường xa.

Một viên quan phi ngựa cầm theo dụ chỉ của nhà vua đến nhà cậu bé thông minh. Đúng lúc đó thì cậu và các bạn đang đùa nghịch ở sau nhà. Sau khi nghe viên quan trình bày ngọn ngành câu đố của sứ giả nước láng giềng, cậu bé không đưa ra câu trả lời mà chỉ hát lên một câu hát:

Tang tính tang! Tính tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang…

Rồi cậu bé bảo:

– Tôi không nhất thiết phải cùng ông trở về triều làm gì. Cứ theo câu hát của tôi tức khắc sợi chỉ sẽ lọt qua con ốc!

Viên quan sung sướng phi ngựa trở về triều tâu lại với đức vua. Nhà vua và các quần thần như được cứu một nước cờ thua trông thấy. Quả nhiên con kiến đã xâu được sợi chỉ xuyên qua ruột ốc trước con mắt kinh ngạc của sứ giả nước láng giềng.

Kể từ lần đó, nhà vua đã phong cho cậu bé làm trạng nguyên, sai người xây riêng một dinh thự cho cậu bé gần bên cạnh hoàng cung để tiện hỏi han khi cần.

Học tốt!!!

4 tháng 10 2018

TÓM TẮT VỀ KIM ĐỒNG 

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng

Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941).

Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng.

Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo. Bố mất sớm. Anh trai tham gia cách mạng và hy sinh khi còn trẻ.

Từ năm 1940, ở quê Dền đã có phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện về tội ác của quân giặc… nhờ đó Dền đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm công tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch.

Năm 1941, Bác Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng.

Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.

Hôm ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi.

Ngày nay, mộ của Kim Đồng đã được đội viên cả nước góp phần xây dựng tại nơi anh ngã xuống. Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành. Từ đó đến nay nơi đây đã trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón các thế hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng đầu tiên của mình, đến với quê hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác và hang Pắc Pó mãi mãi khắc sâu trong tâm trí của thiếu nhi Việt Nam.

26 tháng 2 2016

Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, trên đường đi kiểm tra khâu chuẩn bị của chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đến thăm một đơn vị chủ lực rồi nghỉ chân tại nơi đóng quân của bộ đội. Đêm khuya, trời mưa lâm thâm và rất lạnh. Anh đội viên thức dậy lần đầu, thấy Bác ngồi bên bếp lửa rồi đi dém chăn cho từng người, anh năn nỉ mời Bác đi ngủ. Lần thứ ba thức dậy, anh thấy Bác vẫn thức. rời đã gần sáng, anh tâm tình với Bác và thức luôn cùng Bác.Bài thơ thể hiện tình cảm chung của bộ đội và nhân dân ta đối với Bác Hồ. Đó là niềm hạnh phúc được đón nhận tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần của Bác Hồ. Đồng thời là lòng tin yêu, biết ơn sâu sắc và tự hào về vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại mà bình dị.haha

 

4 tháng 3 2016

Trong chiến dịch biên giới cuối năm 1950,Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.Rừng Việt Bắc vừa lạnh mà còn mưa lâm thâm nên rất khó chịu,các chiến sĩ mệt mỏi sau một ngày chiến đấu vất vả.Ai nấy đều ngủ rất ngon lạnh,đồng thời cũng có một anh đội viên đã tận mắt chứng kiến một đêm không ngủ của Người.Đang ngủ mà thấy ấm hẳn lên anh thức dậy thì thấy Bác vẫn ngồi,vẻ mặt trầm ngâm.Rồi Bác đi dém chăn cho từng người một.Anh ngồi dậy mời Bác ngủ nhưng Bác chỉ dặn anh ngủ ngon để ngày mai còn đi đánh giặc.Anh vâng lời nhắm mắt nhưng lại sợ Bác ốm.Lần thứ ba thức dậy,anh vẫn thấy Bác ngồi đinh ninh,chòm râu im phăng phắc.Anh nằng nặc mời Bác ngủ nhưng Bác không ngủ vì thương đoàn dân công đêm nay phải ngủ ngoài rừng.Cảm động trước tấm lòng vị tha của Người,anh đội viên đã thức luôn cùng Bác.Từ một chuyện tưởng như nhỏ bé,đơn giản nhưng lại khiến biết bao người cảm phục trước tấm lòng cao cả Người-vị lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam.

Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:

-  Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.

-  Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển

-   Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.