K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chát rắn.

Hok tốt nha bn

13 tháng 10 2021

Hãy giải thích tại sao chất lỏng dễ cháy?

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.

 

BÀI TẬPCâu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây ?

a) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.

b) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

c) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

d) Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

Câu 2: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây được cho là phù hợp nhất ?

a) Phun nước.

b) Dùng cát đổ trùm lên.

c) Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào.

d) Dùng chiếc khăn khô đắp vào.

Câu 3: Một số gia đình sử dụng bếp củi để đun nấu hằng ngày. Khi lửa sắp tàn, người ta thêm củi và thỏi gió vào bếp thì ngọn lửa sẽ cháy bùng lên. Em hãy giải thích vì sao người ta lại làm như vậy ?

Câu 4: Bạn Minh tiến hành thí nghiệm tại nhà như sau: bạn Minh bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau và cho vào 2 bình thủy tinh giống hệt nhau. Bình 1 đậy kín bằng 1 nút cao su, bình 2 bọc đậy bằng 1 miếng vải màn rồi để cả 2 bình như vậy qua đêm.

a) Theo em, không khí từ bên ngoài có thể vào được bình nào ?

b) Theo em, sáng hôm sau thức dậy thì bạn Minh sẽ thấy con châu chấu ở bình nào đã bị chết và con châu chấu ở bình nào vẫn còn sống. Tại sao ?

Câu 5: Khi nào chúng ta cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn oxygen cho hoạt động hô hấp ?

Câu 6: Tại sao trong bể nuôi cá cảnh thường lắp một máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm một số cây thủy sinh ?

Câu 7: Que diêm và thanh củi đều được làm từ gỗ. Khi gió thổi tới thì que diêm đang cháy sẽ bị tắt, còn thanh củi đang cháy trong đóng lửa thì tiếp tục cháy mãnh liệt hơn. Em hãy giải thích vì sao ?

Câu 8: Khi vào bệnh viện thì các em thường thấy bệnh nhân đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn.

a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không ?

b) Tại sao trong không khí đã có oxygen rồi mà lại phải dùng thêm bình khí oxygen ? Em hãy giải thích tại sao ?

0
15 tháng 10 2021

Một bạn học sinh đang nghiên cứu một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?

=> Ta xét theo tính chất các chất thường gặp: rắn ; lỏng ; khí. Ta thấy:

+ ) Chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định

+ ) Chất lỏng có khối lượng và thể tích xác định nhưng lại không có hình dạng xác định mà nó sẽ có hình dạng của vật chứa nó

+ ) Chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định

- Từ các lập luận trên, ta thấy Chất lỏng có dạng giống như đề bài đã cho

=> Theo em, mẫu chất đó đang ở Thể lỏng

3 tháng 4 2017

Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ớ hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).

Bạn ấy nói đúng vì:

Cây Hai lá mầm là những cây phôi của hạt có hai lá mầm.Ví dụ:cây đỗ đen,cây lạc,cây bưởi,cây cam,....

Cây Một lá mầm là những cây phôi của hạt có một lá mầm.Ví dụ:cây lúa,cây ngô,cây kê,....

Vậy bạn ấy nói đúng.

25 tháng 12 2016

ba bn an tháo lõng ra là vì mún giúp ây ó thể to ra nếu mà dây kẽm buộc quá chắc vào thân cây trong một thời gian dài thì chất sắt và chắt bào mòn axit trong kẻm sẽ tạo ra vết hằn và làm cho cây phát triểm chậm

Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).[1] Chúng là những sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn, ví dụ như thực vật trên cạn hoặc tảo trong nước (tương phản với sinh vật dị dưỡng, là những sinh vật tiêu thụ sinh vật tự dưỡng). Chúng không cần một nguồn năng lượng hoặc cacbon hữu cơ sống. Sinh vật tự dưỡng có thể oxy hóa khử cacbon dioxide để tạo ra các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh tổng hợp và cũng tạo ra một nguồn dự trữ năng lượng hóa học. Hầu hết sinh vật tự dưỡng sử dụng nước với vai trò là tác nhân khử, nhưng một số có thể sử dụng các hợp chất hydro khác ví dụ như hydro sulfide. Một số sinh vật tự dưỡng, ví dụ như thực vật và tảo, là sinh vật quang dưỡng, tức là chúng chuyển hóa năng lượng điện từ từ ánh sáng mặt trời thành hóa năng dưới dạng cacbon khử.

Sinh vật tự dưỡng có thể là sinh vật quang tự dưỡng hoặc sinh vật hóa tự dưỡng. Sinh vật quang tự dưỡng sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng, trong khi đó sinh vật hóa tự dưỡng sử dụng chất cho electron làm nguồn năng lượng, bất kể là từ nguồn hữu cơ hay vô cơ; tuy nhiên đối với sinh vật tự dưỡng, những chất cho electron này tới từ các nguồn hóa vô cơ. Những sinh vật hóa tự dưỡng này là sinh vật vô cơ dưỡng. Sinh vật vô cơ dưỡng sử dụng các hợp chất vô cơ, ví dụ như hydro sulfide, lưu huỳnh nguyên tố, amonia và sắt(II) oxit, đóng vai trò là tác nhân khử cho quá trình sinh tổng hợp và dự trữ hóa năng. Sinh vật quang tự dưỡng và sinh vật vô cơ dưỡng sử dụng một phần ATP được sản xuất trong quá trình quang hợp hoặc quá trình oxy hóa các hợp chất vô cơ để khử NADP+ thành NADPH để tạo nên các hợp chất hữu cơ.[2]

25 tháng 9 2021

Tùy theo kiểu trao đổi chất, ngừi ta chia sinh vật thành 2 nhóm: sinh vật dị dưỡng và sinh vật tự dưỡng:
-Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O,CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng. Có hai hình thức tự dưỡng: tự dưỡng quang hợp và tự dưỡng hóa hợp.Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ.Hình thức sau được thể hiện ở một số vi khuẩn nhận năng lượng trong quá trình oxi hóa các chất vô cơ.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên.

~ Hok tốt nha ~~!! !!!!!!

12 tháng 8 2019

 - Bạn An nói như vậy là chưa đúng. Vì

   - Do nhu cầu, người trồng hoa thu hoạch các loại cây trên đang thời kì ra hoa nên ta ít khi trông thấy quả, hạt của chúng

   - Tất cả các cây loại cây trên đều có quả, hạt vì chúng thuộc nhóm cây có hoa

3 tháng 4 2017

Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

3 tháng 4 2017

Trả lời: Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

7 tháng 12 2016

he chu

 

13 tháng 10 2017

em dg thể hiện đặc điểm :

+ di chuyện : em đang viết bài

+ sinh trưởng : em lớn lên từng ngày

+ hô hấp : em đang hít thở .

bông hoa sen đang thể hiện

+đặc điểm sinh sản .

+ đặc điểm sinh trưởng .

tick mk nhe