Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhôm : Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện,...
b) Thủy tinh : Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính,...
c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,...
Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :
a) Nhôm: thìa(muỗng), mâm,khung cửa,...
b) Thủy tinh: tô, chén(bát), ly,...
c) Chất dẻo: thau(chậu), lược, thước,...
công thức 1 đúng
vì Cu có hai hoá trị là hoá trị 1 và hoá trị 2 dựa theo quy tắc hoá trị thì trong công thức 1 nếu Cu có hoá trị 1 thì1.1=2.1=> vô lý
nếu Cu hoá trị 2 =>1.2=2.1(hợp lý)
mấy công thức dưới làm tương tự
a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%a)Zn+2HCl→ZnCl2+H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2b)nZn=2,665=0,04molnAl=0,8127=0,03molnH2=0,04+0,03×32=0,085molVH2=0,085×22,4=1,904lc)nZnCl2=nZn=0,04molnAlCl3=nAl=0,03molCMZnCl2=0,040,04=1MCMAlCl3=0,030,04=0,75MmddHCl=40×1,072=42,88gmddspu=2,6+0,81+42,88−0,085×2=46,12gC%ZnCl2=0,04×13642,61×100%=12,77%C%AlCl3=0,03×133,542,61×100%=9,4%
\(n_{O2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(\text{mol}\right)\)
PTHH phản ứng 4R + 3O2 ---> 2R2O3
Hệ số tỉ lệ 4 : 3 : 2
chất tham gia 0,4 0,3
phản ứng mol mol
=> MR = \(\frac{m}{n}=\frac{10,8}{0,4}=27\left(\text{đvc}\right)\)
Vậy tên kim loại R là nhôm
PTHH
4R + 3O2 -- > 2R2O3
0,4---0,3
Có n O2 = 0,3 ( mol )
=> n R = 0,4 ( mol )
mà m R = 10,8
=> R = 10,8/0,4 = 27 ( Al)
Vậy R là Al
a) Ba vật thể được làm bằng nhôm: Ấm đun bằng nhôm, vành xe đạp, chảo nhôm.
b) Ba vật thể được làm bằng thủy tinh: Lọ cắm hoa, ống nghiệm thủy tinh, bình thủy tinh hình nón.
c) Ba vật thể được làm bằng chất dẻo: Bình đựng nước uống tinh khiết, ruột bút bi, bịch nilon.
Bài 1:
\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)
- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ
Vậy tách được hai vụn chất
Bài 2:
a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)
Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần
b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)
Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần
Nguyên tử của nguyên tố X nhẹ kém 2 lần nguyên tử Brom . Tính nguyên tử khối của X và cho biết tên và kí hiệu hóa học của X ? Tính khối lượng nguyên tử X theo gam . Biết 1đvc = 1,6605.10 ngũ -24 gam
Một nguyên tử X có khối lượng thực là 3,81915.10^-23g. Vậy nguyên tử X thuộc nguyên tố nào sau đây ( biết 1đvC = 1,6605.10^-24g )
a. Na = 23
b. Mg = 24
c. AI = 27
d. Si = 28
a) Nhôm: thìa(muỗng), mâm,khung cửa,...
b) Thủy tinh: tô, chén(bát), ly,...
c) Chất dẻo: thau(chậu), lược, thước,...
a) Nhôm : Ấm đun nước, móc treo quần áo, lõi dây điện.
b) Thủy tinh : Ly nước, kính cửa sổ, mắt kính.
c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa, ống nước.