K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Em Yêu Tin Học Một số lệnh căn bản trong MSWLogo – Nhóm lệnh di chuyển.

FD x Đi tới x bước.

BK x Đi lùi x bước.

LT x Xoay rùa về phía bên trái x độ.

RT x Xoay rùa về phía bên phải x độ

ARC a r Vẽ cung tròn với góc là a và bán kính là r. Sau khi vẽ xong rùa đứng yên tại chỗ.

ARC2 a r Vẽ cung tròn góc a và bán kính r. Vẽ tới đâu rùa đi theo tới đó.

ELLIPSE x.ngang y.cao Vẽ hình elip với 2 thông số, chiều ngang theo trục x chiều cao theo trục y, rùa đứng yên tại chỗ.

ELLIPSE2 x.ngang y.cao Vẽ hình elip với 2 thông số, chiều ngang theo trục x chiều cao theo trục y, rùa chạy theo đường ellipse.

Một số lệnh căn bản trong MSWLogo

ELLIPSEARC độ dài cung x y góc

Ví dụ muốn vẻ 1 nửa vòng ellipse ở phía trước mặt rùa (90) lệnh như sau :

ELLIPSEARC 180 150 80 90

Các bạn thay đổi số 90 sẽ hiểu ra cách làm, nếu muốn rùa chạy theo khi vẽ thì dùng ELLIPSA2.

CIRCLE r

Vẽ hình trong bán kính r rùa đứng tại tâm.

CIRCLE2 r

Vẽ hình trong bán kính r rùa di chuyển theo đường tròn, sau khi hành thành rùa nẳm trên đừng tròn.

Em Yêu Tin Học Nhóm lệnh in kết quả, thông báo.

SHOW [nội dung, kết quả muốn in ], lệnh tương tự PRINT viết tắt PR ví dụ Show 1+2+3 hoặc PR 1+2+3 đều cho ra kết quả là 6 ở trong cửa sổ lệnh.

Lệnh LABEL thì hiện ra kết quả ở sân chơi, nếu muốn hiện thị theo chiều ngang thì cúng ta phải xoay rùa về phải 90 độ.

CT Làm sạch cửa sổ lệnh.

Một số lệnh căn bản trong MSWLogo

Em Yêu Tin Học Nhóm lệnh về bút vẽ, màu sắc.

PU viết đầy đủ là Pen Up lệnh này nhấc viết của rùa lên và kết quả là khi di chuyển rùa không để lại dấu vết.

PD viết đủ là Pen Down lệnh này hạ viết của rùa xuống. Các lệnh di chuyển sau lệnh này ta sẽ thấy dấu vết của sự di chuyển.
PE viết đầy đủ PENERASE Đặt bút xuống và thiết lập chế độ xóa. Dùng lệnh PENNORMAL để thiết lập lại trạng thái ban đầu của bút vẽ.
Ví dụ vẽ hình vuông Repeat 4 [FD 100 Rt 90] sau đó ta xóa hình vuông đó đi, nếu dùng CS thì nó xóa toàn bộ sân chơi ở đây chỉ xóa hình vuông vừa vẽ ta dùng PE Repeat 4 [FD 100 Rt 90]

SetPenSize n Thiết lập độ dày, mỏng của nét vẽ. Lệnh này có thể thực hiện qua Menu Set→Pen Size …

SetPC [Red Green Blue] Thiết lập màu cho bút vẽ Red, Green, Blue có giá trị từ 0→255, ví dụ SetPC [255 0 0] sẽ cho ta màu đỏ.

Setfloodcolor [R G B] viết tắt SETFC[R G B] Cài đặt màu nền sẽ tô bằng lệnh FILL

FILL Tô màu nền trong phạm vi khép kín của hình. Màu nền tô đã được báo trước bằng lệnhSetfloodcolor. Lệnh Fill không cần phải hạ bút xuống nó vẫn tô được 🙂

Ví dụ

Setfloodcolor [255 0 0 ] ; tô nền màu đỏ

FD 100 RT 120 FD 100 RT 120 FD 100 ; vẽ tam giác đều độ dài cạnh 100

PU ; nhấc bút

LT 45 ; xoay trái 45 độ

BK 50 ; đi lùi 50 bước . 3 dòng lệnh PU LT và BK mục đích là đưa rùa vào bên trong hình tam giác đều

FILL

Kết quả ta được hình tam giác tô màu đỏ.

image010

Một số lệnh căn bản trong MSWLogo

Các bạn có để ý thấy ở ví dụ trên tôi viết lệnh ; giải thích. MSWLogo quy định rằng nội dung sau dấu sẽ là các ghi chú của người dùng MSWLogo sẽ không quan tâm tới những nội dung ghi sau dấu ;

SETFLOODCOLOR color
SETFLOODCOLOUR color
SETFC color
color được tạo bởi 3 màu cơ bản là R G B, G, R, B nhận giá trị từ 0 đến 255, ứng với mỗi thay đổi ta có một màu, bạn có thể dùng một số màu sau

Một số lệnh căn bản trong MSWLogo

  Trong bảng trên bạn có thể sử dụng SetFc index ví dụ muốn tô màu vàng SetFc 6 rồi sau đó dùng lệnh FILL để tô. 

Em Yêu Tin Học Nhóm lệnh về rùa và vị trí rùa.

HT ẩn rùa, không thấy hình tam giác (Rùa) trên sân chơi nữa.

ST hiện rùa.

SETPOS [Tọa-độ-X Tọa-độ-Y] đưa rùa tới vị trí X,Y. Chú ý nếu rùa đang ở chế độ Pen down thì nó sẽ tạo thành đường đi. Lệnh SETXY x y cũng có chức năng tương tự.

SETX x di chuyển rùa theo cột x (x>0 qua phải, x<0 qua trái) rùa giữ nguyên hướng.

SETY y di chuyển rùa lên nếu y>0, xuống nếu y<0
Xcor cho biết vị trí tọa độ x của rùa trên sân chơi
Ycor cho biết vị trí tọa độ x của rùa trên sân chơi

POS cho ta biết vị trí hiện tại của rùa.

CS Xóa sân chơi đưa rùa về vị trí ban đầu(0,0), nếu có nhiều rùa thì xóa luôn chỉ để lại 1 rùa.
CLEAN Xóa hết các nét vẽ trên sân chơi, rùa giữ nguyên vị trí.

HOME Đưa rùa về vị trí ban đầu (0,0).

HEADING Cho biết rùa đang xoay ở vị trí bao nhiêu (0 đến 360)
SetHeading Quay rùa về góc dộ nào đó
TOWARDS tọa độ x tọa độ y Quay đầu rùa về hướng tọa độ xy
DISTANCE x y  đo khoảng cách từ vị trí hiện tại tới tọa độ x y

7 tháng 5 2018
Forwardrùa đi tớiFD
Backrùa lùi lạiBK
Rightrùa quay phảiRT
Leftrùa quay tráiLT
Cleanrùa xoá màn hìnhCS
Cleartextxoá hết các dòng lệnh đã ghiCT
showturtlehiển thị rùaST
Hideturtlerùa trốn điHT
Penuprùa để bút lênPU
Pendownrùa đặt bút xuốngPD
ABSbáo cáo giá trị tuyệt đối của một số 
ActiveWindowbáo cáo tên của cửa sổ đồ họa hoạt động 
AGETlấy một phần tử mảng 
ALERThiển thị một hộp cảnh báo 
ALIASđịnh nghĩa một tên bí danh 
ALLTURTLESkết quả đầu ra một danh sách của tất cả các loài rùa và thực hiện một cách hợp lý 
APPENDMENUgắn thêm một trình đơn mới 
APPENDMENUCOMMANDgắn thêm một mục trình đơn mới và gắn nó vào một danh sách lệnh Logo 
APPENDMENUITEMgắn thêm một mục trình đơn mới và xác định một mục trình đơn ID 
Arccosbáo cáo arccosineACOS
ARCCOTbáo cáo arccotangentACOT
ARCCSCbáo cáo arccosecantACSC
ARCSECbáo cáo arcsecantASEC
Arcsinbáo cáo arcsineASIN
Arctanbáo cáo arctangentATAN
ARRAYtạo ra một mảng 
ARRAYDIMSkết quả đầu ra danh sách kích thước của một mảng 
ASETlưu giữ một phần tử mảng 
ASKchạy một danh sách các lệnh cho một đối tượng cụ thể 
REPEATlặp lại 
Aroundcirclevẽ cung trònARC
Aroundcircle2Vẽ cung tròn,Rùa chạy theo đường trònARC2
ELLIPSE x.ngang y.cao: Vẽ hình elip với 2 thông số, chiều ngang theo trục x chiều cao theo trục y, rùa đứng yên tại chỗ
7 tháng 5 2018

1. Home

2. CS

3. FD n

4. BK n

5. RT K

6. LT K

7. PU

8. PD

9. HT

10. ST

11. CLEAN

12. BYE

13. Repeat

14. Wait 60

7 tháng 5 2018

tv lớp 5 ???

giết người à má

2 tháng 5 2019

thích tả cái nào thì tả chứ đâu kêu tải hết đâu

14 tháng 2 2019

Câu 1: mõ và chuông

Câu 2:Trái đất

14 tháng 2 2019

CÂU 1. CHUÔNG

14 tháng 3 2020

a, Từ "thoắt cái" là thành phần trạng ngữ của câu.

b, Tác giả sử dụng liên kết bằng phép lặp.

c,

- Thoắt cái, lác đáclá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

                       V               C        V              TN

- Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

                           VN                   CN                                 TN

Các bạn giúp mình nhanh nhen ![Các bạn bổ sung hoặc sửa  giúp mình một chút theo ý các bạn] miêu tả  cái cặp theo dàn ý sau :MB:Trong tất cả các các món quà em thích em thích nhất là chiếc cặp của em .TB:Chiếc cặp của em rất đẹp và hữu dụng  đối với em.-Chiếc cặp có màu vàng .Nó được làm từ vải bên trong có cả xốp mềm.-Chiếc cặp có năm ngăn.-Bên trong chiếc cặp có hai ngăn để...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình nhanh nhen !

[Các bạn bổ sung hoặc sửa  giúp mình một chút theo ý các bạn] miêu tả  cái cặp theo dàn ý sau :

MB:Trong tất cả các các món quà em thích em thích nhất là chiếc cặp của em .

TB:Chiếc cặp của em rất đẹp và hữu dụng  đối với em.

-Chiếc cặp có màu vàng .Nó được làm từ vải bên trong có cả xốp mềm.

-Chiếc cặp có năm ngăn.

-Bên trong chiếc cặp có hai ngăn để đựng sách vở.

-Bên ngoài cặp có ba ngăn để đựng hộp bút , bình nước ,.....

-Khóa cặp được làm từ sắt .Khi đóng và mở nó thường tạo ra âm thanh nghe như tiếng kêu của những chú ve đang đậu trên những nhánh cây.

-Trên chiếc cặp có tay cầm để nếu em không muốn đeo em có thể xách đi .

-Quai đeo của cặp được làm từ vải xatanh bên trong có xốp mềm  

-Bên ngoài chiếc cặp có hình một chú chó rất đáng yêu.

KB:Em rất thích chiếc cặp,em luôn coi nó như người bạn thân của em .Em hứa sẽ giữ gìn thật cẩn thận chiếc cặp này

Thời gian nhận bài 8h 30 đến 11h 

1
14 tháng 5 2020

Nên để mở bài gián tiếp. Nên để một câu mở đoạn ở thân bài, ví dụ như hoàn cảnh ra đời của nó, ai mua cho. Tóm lại là nên tả thêm cảm xúc ở thân bài!

9 tháng 4 2018

a) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: nói lên sự yêu thương, tình hy sinh, nhường nhịn, lo lắng cho con của người mẹ

+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: vai trò sự đảm đang, chịu khó của người phụ nữ trong một gia đình nghèo cũng như khi đánh giặc thì phải cần có người tài, không quản khó nhọc giúp nước

+) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: nói lên sự anh dũng của người phụ nữ trước cảnh nước mất, nhà tan, đất nước lâm vào cảnh loạn lạc.

b) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn- một câu tục ngữ không chỉ cho ta một cảm giác thật thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho ta thấy được tình thương của mẹ đã giành cho chúng ta.

+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi- một trong những câu tục ngữ nói về người phụ nữ đã làm lay động không biết bao nhiêu con tim khi đọc phải nó.

+) Khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, đã có không biết bao nhiêu nữ anh hùng đã đứng lên bảo vệ tổ quốc, hi sinh cả tấm thân này, như: Võ Thị Sáu, hai Bà Trưng, Bà Triệu,.. Tất cả các vị đó đều xứng đáng cho câu " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".

c) - NHưng từ ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam là: hiên ngang, chịu thương, chịu khó, trung thủy một dạ một lòng, hiền hậu, ...

9 tháng 4 2018

a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con).

- Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.

b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi).

- Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.

c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc).

- Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. 

Người phụ nữ Việt Nam nào cũng yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, giàu đức hi sinh, thật đúng như lời tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.

-   Nữ anh hùng út Tịch là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ: “Giặc đến nhà, đàn bà cùng đánh”.

Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi

ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỀ 25Họ và tên: ......................................................................... Lớp: .....PHẦN I: TRẮC NGHIỆMKhoanh vào chữ cái trước đáp án đúng ở mỗi câu dưới đây:Câu 1: Tiếng “tâm” trong từ “tâm hồn” cùng nghĩa với tiếng “tâm” trong từ nào?A.   trọng tâmB.   trung tâmC.   bạn TâmD.   tâm trạngCâu 2: Trong các câu sau câu nào có từ “quả”...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỀ 25

Họ và tên: ......................................................................... Lớp: .....

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng ở mỗi câu dưới đây:

Câu 1: Tiếng “tâm” trong từ “tâm hồn” cùng nghĩa với tiếng “tâm” trong từ nào?

A.   trọng tâm

B.   trung tâm

C.   bạn Tâm

D.   tâm trạng

Câu 2: Trong các câu sau câu nào có từ “quả” được hiểu theo nghĩa gốc?

A. Trăng tròn như quả bóng.

     B. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.             

     C. Quả đồi trơ trụi cỏ.

     D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.

Câu 3: Từ nào bị dùng sai trong câu văn sau?

“Các bạn có nhu cầu, nguyện vọng gì thì cứ mạnh dạn đề cử, ban giám hiệu nhà trường sẽ xem xét, sẽ giải quyết.”

A.   nguyện vọng

B.   mạnh dạn

C.   đề cử

D.   xem xét

Câu 4: Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau?

Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

A.   năm                        B. sáu                        C. bảy                       D. tám

Câu 5: Trong câu văn “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.”, chủ ngữ của câu là:

A.   Mấy con mang

B.   Mấy con mang vàng

C.   Mấy con mang vàng hệt như

D.   Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp

Câu 6: Câu nào dưới đây có cấu tạo ngữ pháp khác với những câu còn lại?

A.   Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.

B.   Mùa xuân, cây gạo gọi về bao nhiêu là chim.

C.   Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

D.   Từ xa, tiến lại hai đứa bé.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 7: Sắp xếp các từ trong dãy từ sau thành ba nhóm phân theo cấu tạo của từ:

gió tây, lướt thướt, triền núi, ngọt lựng, thơm nồng, thôn xóm, cây cỏ, đất trời, hương thơm, ủ ấp, nếp khăn.

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Câu 8: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ (a, b, c) và cho biết những từ còn lại dùng để tả gì?

(a) ngào ngạt, sực nức, thấp thoáng, thơm nồng, thơm ngát

- Những từ còn lại trong dãy từ (a) dùng để tả ...................................................................

.............................................................................................................................................

(b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi cười, thắm tươi

- Những từ còn lại trong dãy từ (b) dùng để tả .....................................................................

..............................................................................................................................................

(c)  long lanh, lóng lánh, lunh linh, lung lay, lấp lánh

- Những từ còn lại trong dãy từ (c) dùng để tả .....................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 9: Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết:

                              Dù giáp mặt cùng biển rộng

                              Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

                              Lá xanh mỗi lần trôi xuống

                              Bỗng... nhớ một vùng núi non.

    Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Gia đình có ý nghĩa thật quan trọng với cuộc đời mỗi người. Em hãy viết bài văn tả lại một bữa cơm sum họp gia đình ấm áp, vui vẻ.

................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................

2
25 tháng 5 2020

câu 1: D
CÂU 2: A
Câu3 : A
câu 4:  B
câu 5:  B
câu 6 :C
còn lại dài quá a ko ghi hết nên em tự làm nha

27 tháng 5 2020

Khôn thế bạn...>.>

3 tháng 5 2018

than toi con chua lo duoc khong danh ma viet ho dau