ọ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

1,Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

xin lỗi mk bận nên lm đc cs 1 bài ak

Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn.

1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thư  qua văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng.2. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu nói của thầy Ha-men: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được...
Đọc tiếp

1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thư  qua văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng.

2. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu nói của thầy Ha-men: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù... ". Qua đó em có suy nghĩ  về tiếng nói dân tộc?

3. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật Phrăng.

4. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Bác qua khổ thơ 1,2,3 của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ".

5. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với đời sống của con người qua văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới.

 

*Bạn nào có viết trong vở được cô chấm rồi thì lấy ra trả lời dùm mình nha, lấy trên mạng ít thôi :))

0
1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thưqua văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng.2. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu nói của thầy Ha-men: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa...
Đọc tiếp

1. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dượng Hương Thưqua văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng.

2. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu nói của thầy Ha-men: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù... ". Qua đó em có suy nghĩ  về tiếng nói dân tộc?

3. Qua văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê, viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng của nhân vật Phrăng.

4. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Bác qua khổ thơ 1,2,3 của bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ".

5. Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với đời sống của con người qua văn bản "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới.

 

*Bạn nào có viết trong vở được cô chấm rồi thì lấy ra trả lời dùm mình nha, lấy trên mạng ít thôi :))

0
5 tháng 2 2021

dài quá ko làm được

20 tháng 2 2019

Chú pé lê văn đạt ( lạc đề) pé Phrang đã thấy hối cmnr nó hận khi nghe tin thầy sắp chuyển đi trường khác để dạy lớp khác 

27 tháng 10 2019

   Chú bé Phrăng ban đầu còn ngây thơ, cậu vẫn ung dung như mọi khi, luôn tự nhủ “Mình còn nhiều thời gian lắm, mai học tiếp”. Thực sự vẫn có những ý định chốn học đi chơi như bao ngày khác. Khi đến cửa lớp, bắt gặp bầu không khí im ắng của lớp học tâm trạng cậu bắt đầu có sự thay đổi, cậu cảm thấy lạ lùng vì sự yên lặng, cậu xấu hổ vì đã đến muộn trong buổi học. Khi nghe thầy thông báo rằng đó là buổi học ngôn ngữ mẹ đẻ cuối cùng cậu mới thực sự hiểu được sự quan trọng của tiếng mẹ đẻ với mình như thế nào. Chú bé thấy bài giảng của thầy dễ hiểu đến lạ lùng, cậu ân hận tại sao bấy lâu nay mình không trận trọng cơ hội được học tiếng mẹ đẻ. Xấu hổ vì bấy lâu nay không chịu học, cậu ước rằng mình có thể đọc trôi chảy tất cả những câu thầy yêu cầu đọc. Chú bé Phrăng có lẽ cũng đau đớn như chính tâm trạng của người thầy. Tình yêu tiếng mẹ đẻ cũng chính là biểu hiện gần gũi nhất, đơn giản nhất của tình yêu nước.

#Trang

6 tháng 4 2020

Buổi học cuối cùng:

Giá trị nội dung
- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.
- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.

mình sẽ cập nhập sau. Nhớ k cho mình nhé!

                                   #Dương Uyển Nhi#

19 tháng 2 2021

https://www.google.com/search?q=vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+mi%C3%AAu+t%E1%BA%A3+t%C3%A2m+tr%E1%BA%A1ng+c%E1%BB%A7a+Phr%C4%83ng+trong+bu%E1%BB%95i+h%E1%BB%8Dc+cu%E1%BB%91i+c%C3%B9ng&oq=vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+mi%C3%AAu+t%E1%BA%A3+t%C3%A2m+tr%E1%BA%A1ng+c%E1%BB%A7a+Phr%C4%83ng+trong+bu%E1%BB%95i+h%E1%BB%8Dc+cu%E1%BB%91i+c%C3%B9ng&aqs=chrome..69i57&sourceid=chrome&ie=UTF-8

19 tháng 2 2021

Tham khảo:

 Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ **. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.