K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(x+y+2xy=6\)

\(\Rightarrow x+2xy+y=6\)

\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)+y=6\)

\(\Rightarrow2x\left(2y+1\right)+2y=12\)

\(\Rightarrow2x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=13\)

\(\left(2y+1\right)\left(2x+1\right)=13\)

Vì \(x;y\in Z\Rightarrow2x+1;2y+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\mp1;\mp13\right\}\)

Ta có bảng sau:

2x+11-113-13
2y+113-131-1
x0-16-7
y6-70-2

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;6\right),\left(-1;-7\right),\left(6;0\right),\left(-7;-2\right)\right\}\)

Bn ghi thiếu đề nhé, nếu ĐK x;y thuộc Z thì ms lm như thế này nha

23 tháng 3 2019

Nhân tiện mk hỏi luôn , ai BLINK Black Pink điểm danh nào , các bạn thích bài nào , và love ai nhất ??

31 tháng 12 2018

a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11  . 1

Lập bảng : 

 x  1  1
  y  11   1

Vậy ...

b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3

Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4

Lập bảng :

2x + 113
3y - 2124
  x 0 2
 y ko thõa mãn đề bài2

Vậy...

31 tháng 12 2018

c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55 

<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55

<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55 

<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)

\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)

\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)

\(\Delta=441\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận )  ( vì 10  là số tự nhiên thuộc N nên nhận ) 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại )   ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại ) 

Vậy x = 10 

9 tháng 10 2018

a) ( x + 5 ) ( y- 3 ) = 15

         y - 3 = 15/x+5

       =>  y = 3+ 15/x+5

   Để y là số tự nhiên thì x + 5 phải là ước của 15

   => x + 5 = {1; 3; 5; 15; -15; -5; -3; -1} => x = {-4; -2; 0; 10; -20; -10; -8; -6}

   Do x thuộc N nên x = { 0; 10}

   => y = { 6; 4 }

   Vậy các cặp số x,y thỏa mãn là {0; 10} ; {6; 4}

31 tháng 10 2024

a) ( x + 5 ) ( y- 3 ) = 15

         y - 3 = 15/x+5

       =>  y = 3+ 15/x+5

   Để y là số tự nhiên thì x + 5 phải là ước của 15

   => x + 5 = {1; 3; 5; 15; -15; -5; -3; -1} => x = {-4; -2; 0; 10; -20; -10; -8; -6}

   Do x thuộc N nên x = { 0; 10}

   => y = { 6; 4 }

   Vậy các cặp số x,y thỏa mãn là {0; 10} ; {6; 4}

14 tháng 1 2019

\(xy+y+x=0\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)+x+1=1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=1\cdot1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)

lập bảng

14 tháng 1 2019

Ta có : x+y+xy=0

   x(y+1) + y    = 0

  x(y+1) + y+ 1 =1

  (y+1)(x+1)      = 1

Vì x, y \(\in Z\)

=> x+1; y+1 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+11-1
x0-2
y+11-1
y0-2

Vậy x=y=0 hoặc x=y=-2 

k tui nha

Tham khảo: https://olm.vn/hoi-dap/detail/103429897807.html

hok tốt!!

6 tháng 3 2020

Ta có : x2 – 2x + 1 = 6y2 - 2x + 2 

\(\Rightarrow\) x2 – 1 = 6y2 \(\Rightarrow\) 6y2 = ( x - 1 ) . ( x + 1 ) chia hết cho 2 , do 6y2 chia hết cho 2 .

Mặt khác x - 1 + x + 1 = 2x chia hết cho 2 \(\Rightarrow\) ( x - 1 ) và ( x + 1 ) cùng chẵn hoặc cùng lẻ .  

Vậy ( x - 1 ) và ( x + 1 ) cùng chẵn \(\Rightarrow\) ( x - 1 ) và ( x + 1 ) là hai số chẵn liên tiếp .

( x - 1 ) . ( x + 1 ) chia hết cho 8 \(\Rightarrow\) 6y2 chia hết cho 8 \(\Rightarrow\) 3y2 chia hết cho 4 \(\Rightarrow\) y2 chia hết cho 4 \(\Rightarrow\) y chia hết cho 2 

y = 2 ( y là số nguyên tố )  

Tìm được x = 5 . 

x = 4 hoặc x =7

y =0

3 tháng 8 2019

bạn giải cụ thể đc ko 

24 tháng 3 2020

Do (x,y)=5 nên x,y chia hết cho 5=>x=5k,y=5m, m,n nguyên tố cùng nhau

mà x+y=12

=>10.(k+m)=12

=>k+m=6/5(1)

Do x,y nguyên nên k,m cũng nguyên nên k+m là số nguyên ( trái với (1))

=> x,y ko tồn tại

18 tháng 7 2019

a) \(\left(x-1\right)=\left(x-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

18 tháng 7 2019

b) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-1\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 0