K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2021

2n ⋮ ( n - 1 )

=> ( 2n - 2 + 2 ) ⋮ ( n - 1 )

=> 2( n - 1 ) + 2 ⋮ ( n - 1 )

=> 2 ⋮ ( n - 1 )

=> ( n - 1 ) ∈ Ư(2) = { 1 ; 2 }

=> n ∈ { 2 ; 3 }

4 tháng 12 2019

Ta có: 2n2 - 5 \(\in\)B(n+ 2)

<=> 2n2 - 5 \(⋮\)n + 2

=> 2n(n + 2) - 4(n + 2) + 3 \(⋮\)n + 2

=> (2n - 4)(n + 2) + 3 \(⋮\)n + 2

Do (2n - 4)(n + 2) \(⋮\)n + 2 => 3 \(⋮\)n + 2

=> n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

=> n \(\in\){-1; -3; 1; -5}

Vậy...

21 tháng 1 2016

a,Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

b,-9;-18;-27;-36;-45;-54;...

c,\(n\in\left\{-2;0;1\right\}\)

21 tháng 1 2016

bổ sung câu c còn có -1 nữa

6 tháng 12 2015

a)=3

b) =6

tick nha

tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.  3

tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5    6

4 tháng 3 2020

a,\(n-1\inƯ\left(15\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-15;-5;-1;1;5;15\right\}\)

\(=>n\in\left\{-14;-4;0;2;6;16\right\}\)

b,\(\left(2n-1\right).\left(n-3\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2n-1=0\\n-3=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2n=1\\n=3\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{2}\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy n = 3

P/s mình sửa câu b là = 0 nhé đừng hỏi tại sao =))

4 tháng 3 2020

a) Vì n nguyên => n-1 nguyên

=> n-1 thuộc Ư (15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng

n-1-15-5-3-113515
n-14-4-2024616

b) Thiều đề rồi

24 tháng 1 2016

a)2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-2(vì 2n-4 chia hết cho n-2)

=>n-2\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

=>n\(\in\){-3;1;3;8}

b)2n-5 chia hết cho n+1

=>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>7 chia hết cho n+1(vì 2n+2 chia hết cho n+1)

=>n+1\(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>n\(\in\){-8;-2;0;6}

a) 23 + 1 : 3 - 2

b) nỏ bít

14 tháng 6 2018

\(1)\) Ta có : 

\(\left|5x-2\right|\le0\)

Mà : \(\left|5x-2\right|\ge0\) \(\left(\forall x\inℝ\right)\) 

Suy ra : \(\left|5x-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{5}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 6 2018

\(2)\) Nhận xét ( nhận xét này mình lấy từ cô Huyền -_- có ghi bản quyền ròi nhá ) : 

Khi hai số nguyên cùng là bội của nhau thì hoặc hai số đó bằng nhau hoặc đối nhau. 

Ta có : 

\(\orbr{\begin{cases}n-1=n+5\\n-1=-n-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-n=5+1\\n+n=-5+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\2n=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\n=\frac{-4}{2}=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(n=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Ta phải tìm số nguyên dương n để A là số nguyên tố.Với :

A=n^2/60-n=60^2-(60^2-n^2)/60-n=-(60^2-n^2)/60-n+60^2/60-n=-(60+n)+3600/60+n 

Muốn A  là số nguyên tố trước hết A là số nguyên.Như vậy (60-n) là ước nguyên dương của 3600,suy ra n<60 và 3600:(60-n) phải lớn hơn 60+n, đồng thời thỏa mãn A là số nguyên tố.Ta kiểm tra lần lượt các giá trị của n là ước của 60:

Trường hợp 1:n=30 => Ta có A=-90+3600:30=30 không là số nguyên tố => loại

Trường hợp 2:n=15 => Ta có A=-75+3600:45=5 là số nguyên tố => chọn

Trường hợp 3:n=12 => Ta có A=-72+3600:48=3 là số nguyên tố => chọn

Trường hợp 4: n=6,n=5,n=3,n=2 thì A không là số nguyên => loại. Suy ra:n=1 thì A âm => loại

Vậy n=12 và n=15 

Em làm chưa chắc đúng nha, chị thông cảm.
 

11 tháng 2 2020

a) Để phân số \(\frac{12}{3n-1}\)có giá trị là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)3n-1

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Tiếp theo bạn tìm số nguyên n như thường, nếu có giá trị là phân số thì bỏ nên bạn tự làm nhé!

b) Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)có giá trị là 1 số nguyên 

\(\Rightarrow\)2n+3\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)2n+3=7k  

\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)