Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh “Những trái tim không thể chết”, “trái tim” chỉ tình yêu nước thương dân, tình yêu lí tưởng cách mạng của các anh hùng liệt sĩ. + Hình ảnh hồn Trần Phú vô danh chỉ các liệt sĩ cách mạng của Đảng, của dân tộc. + Hình ảnh “sóng xanh” và “cây xanh” là những dấu hiệu biểu thị sự trường tồn, bất diệt của các anh hùng liệt sĩ đó. * Phân tích tác dụng của các hình ảnh hoán dụ: (2điểm) Qua những hình ảnh ấy, Tố Hữu ca ngợi tình yêu nước thương dân, lòng trung thành với lí tưởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. Nhà thơ khảng định tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ đời đời bất tử, trường tồn với đất nước, với dân tộc Việt Nam.
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để có thể học tập tốt hơn.
+ ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị giác -> xúc giác)
+ trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
a,Biện pháp tu từ:Hoán dụ(lấy một bộ phận để gọi toàn thể)
Nội dung:Tư''bàn tay'' ở đây ngụ ý chỉ sự lao động,vất vả,khó nhọc của người nông dân quanh năm suốt tháng lao động miệt mài,không bao giờ ngơi tay cho đến khi hoàn thành công việc
b,Biện pháp tu từ :Hoán dụ(lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng)
Nội dung:Từ ''trái đất'' ngụ ý chỉ dù Bác Hồ ở đâu,làm gì,...nhưng những hành động,suy nghĩ và sự nhiệt huyết của Bác
sẽ in đậm,hằn sâu trong tâm trí mọi người.Truyền tụ cho các thế hệ non trẻ sau này,..Dù Bác đã băng hà từ năm 1969 nhưng vào ngày 2-9:Kỉ niệm ngày quốc khánh cũng là ngày Bac-một vị lãnh tụ số một đã sinh ra đời.Cũng sắp đến ngày mùng 2 tháng 9 nhưng nhân dân Việt Nam và nhân dân quốc tế nói chung sẽ thầm nhắc mãi trong tim:''Nhớ mãi tên người Hồ Chí Minh''
ks nhé!Học tốt!:))
a) Phép tu từ : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Tác dụng : Lấy bàn tay là bộ phận để chỉ cái toàn thể là con người lao động
b) Phép tu từ : Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh?
Tác dụng : Lấy Trái Đất là vật chứa đựng để chỉ người trên Trái Đất là vật bị chứa đựng
Nếu nêu lại quang cảnh một buổi sáng ở quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vật dưới đây như:
- Mặt trời như một quả lòng đỏ trứng gà từ từ nhô lên cao.
- Bầu trời trong xanh không một gợn mây
- Những cành cây đung đưa nhẹ nhàng theo những làn gió thổi từ sông lên.
- Núi sừng sững uy nghiêm đón những tia nắng đầu tiên của ngày mới.
- Những ngôi nhà như được dát vàng dưới nắng.
Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).
Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)
Giải
Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.
Bài làm
Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.
Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .
Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giác mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).
-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".
-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.
b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)
Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)
-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng
từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)
(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)
Chúc bạn học tốt !
- Bà nắm 3 nắm cơm.
ĐT DT
- Cày đồng đang buổi ban trưa/ Con trâu đi trước, cái cày theo sau.
ĐT DT
- Nó bước từng bước chắn chắn
ĐT DT
PP/ss: Hoq chắc ạ_:333
Trong các từ in đậm
Từ mắm là danh từ
Từ bước, cày là động từ
Hoán dụ qua hình ảnh "những trái tim không thể chết" và "những hồn Trần Phú vô danh" chỉ những người chiến sĩ anh hùng đã hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Họ mất đi nhưng tên tuổi của họ vẫn còn mãi với núi sông. Họ bất tử trong lòng dân tộc.
Phân tích giá trị nghệ thuật của hình ảnh hoán dụ trong đoạn thơ sau:
Hỡi những trái tim không thể chết
Chúng tôi đi theo bước các anh
Những hồn Trần Phú vô danh
Bài làm
Các hình ảnh hoán dụ
" Những trái tim không thể chết" và " Những hồn Trần Phú vô danh " Chỉ lòng yêu tổ của của những người người chiến sĩ đã anh dũng hy sinh vì độc lập Tổ Quốc. Chỉ những người chiến sĩ đã anh dũng hy sinh vì đọc lập Tổ Quốc. Họ đã mất đi nhưng họ vẫn còn sống mãi trong quê hương, đất nước, họ mãi bất tử trong lòng mọi người.