Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
z y x O Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa canh chung đó
2 góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung 2 cạnh còn lại nằm trên mặt phẳng đối nhau
Dễ thấy 1, 3, 5, 7, 9, 11 là các số lẻ
mà 8 là số chẵn
=> 8 khác với các số còn lại
Vậy,.........
\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2n-6+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)
để phân số là số tự nhiên =>\(n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)( chắc lớp 6 chưa học số âm bạn nhỉ ? )
\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n-3=7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=10\end{cases}}}\)
Vậy n=4,n=10 thì \(2n+1⋮n-3\)
Câu 2:
gọi số thứ nhất là k
=> 3 số tiếp theo là k+1,k+2,k+3
tổng của 4 số => \(k+\left(k+1\right)+\left(k+2\right)+\left(k+3\right)\)
\(\Rightarrow4k+6\)
Ta có \(4⋮4\Rightarrow4k⋮4\)
6 không chia hết cho 4
=> 4k+6 không chia hết cho 4
=> tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
gọi y là số thứ nhất
=> y+1,y+2,y+3,y+4 là 4 số tiếp theo
tổng 5 số = \(y+\left(y+1\right)+\left(y+2\right)+\left(y+3\right)+\left(y+4\right)\)
=\(5y+10\)
ta có 5y chia hết cho 5
10 chia hết cho 5
=> 5y+10 chia hết cho 5
=> tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
nếu mà là fan thì chắc chỉ thích Blackpink thôi
Bởi vì:
Twice nhảy ko được mà nhảy cx chẳng xog thế mà cũng có fan
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{17}{4}\)
\(< =>\frac{x2}{3}.\frac{3}{4}-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}-\frac{2x}{5}=\frac{17}{4}\)
\(< =>\frac{x}{10}-\frac{3}{8}=\frac{17}{4}\)
\(< =>\frac{8x}{80}-\frac{30}{80}=\frac{340}{80}\)
\(< =>8x=340+30=370\)
\(< =>x=\frac{370}{8}=\frac{185}{4}\)
nghiệm khá xấu
1. a, 1;3;4;7;11;18;.29;47;76..
2.b, 0;2;4;6;12;22;...
3.c, 0;3;7;12;...
4.d, 1;2;6;24;...
Để tìm UCLN bạn thực hiện theo các bước sau
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3: Nhân số nguyên tố chung với tích mũ chung nhỏ nhất trong 2 số sẽ được UCLN cần tìm.
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
+ Cho ƯCLN (a, b) = d. Nếu chia a và b cho d thì thương của chúng là những số nguyên tố cùng nhau.
* Mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN của 2 số a, b (kí hiệu (a,b)) và BCNN của 2 số a, b (kí hiệu [a, b]) với tích của 2 số a và b là:
a . b = (a, b) . [a, b].
* Chứng minh: Đặt (a, b) = d => a = md và b = nd. Với m,n∈N∗m,n∈N∗, (m. n) = 1. Từ (I) => ab = mnd2; [a, b] = mnd => (a, b) . [a, b] = d . (mnd) = mnd2 = ab.
Vậy ab = (a, b) [a, b]. (ĐPCM)
Đọc kĩ nhé!