K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

Tham khảo:
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng

11 tháng 8 2016

- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .

11 tháng 8 2016

- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất

- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .

5 tháng 12 2021

d

21 tháng 1 2022

d

21 tháng 1 2022

C.Giun đất là loài phân tính.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2017

Đặc điểm đào đất của giun đất có tác dụng làm đất tơi xốp, thoáng khí và mầu mỡ.

11 tháng 12 2017
- Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn giúp cây nhận được nhiều oxi. - Góp phần cải tạo môi trường đất chua, kiềm thành môi trường trung tính. - Giun đất được dùng làm thức ăn cho một số loài động vật như gia cầm,....
25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

13 tháng 10 2019

Làm một bài thực hành: Lấy một keo nhựa rộng miệng để nuôi giun đất. Cho xen kẽ một lớp cát và lớp đất. Thả vài con giun đất vào và một vài chiếc lá rau tươi. Lấy bọc ni lông đen bọc lấy keo lại nhưng chừa miệng keo. Sau đó để vào chỗ ít ánh sáng. Thỉnh thoảng phun một ít nước. Sau một vài ngày ta sẽ thấy lớp đất sẽ bị xáo trộn.

14 tháng 10 2019

Thí nghiệm:

Cho vào lọ thủy tinh rộng miệng vài lớp cát và đất vụn xen kẽ, thả vào một con giun đất sống với một vài lá rau tươi. Dùng giấy đen che xung quanh lọ và để ở chỗ ít ánh sáng

Qua vài ngày, đem lọ ra quan sát sẽ dễ thấy các lớp đất bị giun xáo trộn lung tung. Tiếp tục che lại bằng giấy đen, để lọ giun vào chỗ cũ một thời gian nữa nếu muốn khám phá thêm

thí nghiệm này trong phần câu hỏi bài 17 trang 61SGK sinh học lớp 7 đó Bạn

=Chúc Bạn Học Tốt =

6 tháng 1 2022

 giỏi bày giúp nghe thanks

 

6 tháng 1 2022

:))