Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Không phải quái vật nhưng con vật này là có tới 3 đầu, 3 đuôi và 8 chân. Vậy con vật đó là gì? => Rắn hổ ngựa và chim cú mèo.
2.Có 3 con kiến cùng đi qua cầu. Con thứ nhất nói phía sau nó có 2 con kiến. Con thứ hai nói phía sau nó có 1 con kiến. Con thứ ba nói phía sau nó có 2 con kiến. Tại sao con thứ 3 lại nói vậy? => Con kiến thứ 3 đi lùi.
3.Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Vậy thứ tư là gì? => Thứ tư là một ngày trong tuần.
4.Cá gì già cả nhưng mà lại không? => Cá Ông (cá Voi).
Mk nhanh nhất nha!
Bài làm :
1. Phòng sư tử chết đói
2. Than
3. Gọi bằng "miệng"
4. 2 quả
5. Doremon
6. Tất cả chuột
7. Dùng ống hút
8. Nam
9. Cái áo
10. Gãy tay
11. 20 đồng. Vì 1 thằng mù và ba của thằng điếc là 2 người ăn!
12. Đưa cho 2 người đầu mỗi người 1 quả. Còn 1 quả trong rổ đưa nguyên cả cái rổ đựng quả táo cho người còn lại.
13. Que diêm
14. Xã hội
15. Đường đời
16. Chữ "a"
17. Ở Mỹ
18. Mèo không biết nói
19. Con cua
20. Mẹ của đứa bé
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1 . Phòng sư tử chết đói
2 . Than
3 .Gọi bằng '' mồm ''
4 . Hai quả
5 . Doraemon
6 . Tất cả chuột
7 . Dùng ống hút
8 . Nam
9 . Cái áo
10 . Gãy tay
11 . 20 đồng
12 . Đưa cho hai người đầu , còn một quả trong rổ thì đưa nguyên cả cái rổ đựng quả táo cho người còn lại
13 . Que diêm
14 . Xã hội
15 . Đường đời
16 . Chữ ' A '
17 . Ở Mỹ
18 . Con mèo không biết nói
19 . Con cua
20 . Mẹ của đứa bé
Học tốt !!!
Trả lời câu 1: Bà già về đích trước vì con chó có trả biết gì mà chạy cả
Trả lời câu 2: Làm việc chăm chỉ ,đốt .
Trả lời câu 3: Cái roi
Đáp án của mik khác bn ngọc
nhưng câu một và hai bn có ý đúng nhưng câu ba bn chưa hiểu vấn đề
Danh từ(DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Tính từ(TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
hok tốt!!
- Danh từ(DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
V.D :
– DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,…
- Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
V.D : – Đi, chạy ,nhảy,… (ĐT chỉ hoạt động )
– Vui, buồn, giận, … (ĐT chỉ trạng thái )
- Tính từ(TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
*Có 2 loại TT đáng chú ý là :
– TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,… )
– TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,…)
- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Động từ : là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng
VD : chạy, nhảy, bay, hót,...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
1. Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
2. Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan và láy bộ phận
- những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép
- những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy
- danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
- động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm” mượn tiếng kêu thương của con cò khi lâm nạn để nói về con người lao động với phẩm chất vốn có của họ: chết vinh còn hơn sống nhục:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi! ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
Đọc bài ca dao ta có thể cảm nhận đây là một bài ca dao mang tính ngụ ngôn độc đáo. Lý tưởng cuộc sống được trình bày qua con cò đi kiếm ăn gặp nạn:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ở đây nhân vật trọng tâm là con cò. Thường thì cò kiếm ăn vào ban ngày. Như vậy đây là một hoàn cảnh bất bình thường. Vì sao mà cò lại phải lặn lội mò cua bắt tép vào ban đêm? Bởi vì nghèo, kiếm ăn ban ngày gia đình cò không đủ để tồn tại. Người đọc đã thương cảm, cuốn hút ngay khi đọc câu mở đầu. Chữ mà trong câu ca dao làm nổi bật cấu trúc tương phản, gợi nhiều xót xa cho một đời cò. ông Vũ Ngọc Phan ghi: con cò mày đi ăn đêm ăn đêm nghịch lý thì cò lộn cổ xuống ao.
Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc. Bầy cò con chắc chắn sẽ được mẹ tha nhiều mồi về tổ hơn. Cuộc đời vất vả lận đận con cò chịu nhiều đắng cay không thế kế xiết. Con cò đã lộn cổ xuống ao, cò có cánh, cò bay giỏi, cò có rơi xuống ao thì vẫn bay lên được. Thế nhưng cái chết đang đến kề bên, tất cả như quay lưng đi như trách móc cò. Tiếng cò kêu thương trong đêm khuya nghe sầu thảm đến thế:
Ông ơi! ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Từ ông được nhắc lại đến ba lần, hai từ tôi được điệp lại như một nốt nhấn bi thảm của bài ca. Cò mong ông cứu vớt, đoái thương. Ông mà cò gọi có thể là tác giả, một người duy nhất chứng kiến cảnh đau thương ấy. Nếu ta cho con cò là tượng trưng cho nhân dân lao động nghèo khổ bị áp bức bóc lột nặng nề. Ông gặp cò đi kiếm ăn ban đêm, ông đi đâu? Ông cũng có nghĩa là nhân dân là những người chứng kiến đồng loại của mình gặp hoạn nạn trước những lời khẩn khoản:
Ông ơi! ông vớt tôi nao
Lời khẩn cầu của cò hoàn toàn không phải vì sự sống mà cò muốn giãi bày tấm lòng trong sạch của mình:
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Rõ ràng trong lời phân trần này cò không sợ chết mà cò muốn đem cái chết để chứng minh cho tấm lòng trong sạch khi sa vào đường cùng ngõ cụt. Cò đi ăn đêm, nhưng cò không phải là kẻ bất lương, cò hiền lành lương thiện.
Trải qua hàng ngàn năm, người nông dân Việt Nam đã đổ mồ hôi công sức vất vả làm ăn. Làm ra hạt gạo, củ khoai nuôi sống bản thân nhưng thực ra thân phận của họ chẳng khác nào thân phận con cò trong bài ca dao này. Ước muốn sau cùng của con cò là:
Có xáo thi xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Cò muốn chết nơi nước trong. Nếu phải chọn một trong hai cái chết cò van xin đừng để cho cò chết trong nước đục. Đó là điều đau đớn, tủi lòng nhất đối với cò. Có thể đây là một con cò bé chưa đủ lông đủ cánh, mới lớn lên tập tễnh đi kiếm ăn, chưa hiểu gì nhiều nên đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Hoặc cò con là thế hệ sau mà khi chết con cò không muốn chúng phải đau lòng. Lời van xin của con cò mang nhiều trắc ẩn, người lao động Việt Nam sống cuộc đời bần hàn lam lũ. Đôi khi họ trở thành con cò mà đi ăn đêm, nhưng dẫu sa vào cạm bẫy, bùn nhơ họ vẫn tha thiết với cuộc sống trong sáng, thanh cao.
- Con cò bị rơi xuống ao .
- Con cò mong ông vớt mình lên .
-
a.Chú chó nhà em đang gặm xương.
b.Chú mèo vui tươi chạy khắp sân.
c.Bà em đang nhóm củi.
d.Chị em đang nhăn nhó khi gặp bài toán khó.
a,gặm,nhai,cắn,liếm,....
b,Vui, buồn, giận, …
c,châm, đốt, nhóm, bật,
d.,vui,buồn,mệt..
Câu hỏi : Con gì ăn lửa với than ?
Trả lời : Con tàu