\(\perp\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

Bài 1: Nhường chủ tus và các bạn:D

Bài 2(ko chắc nhưng vẫn làm:v): A B C D O

Do OA = OB(*) nên \(\Delta\)OAB cân tại O nên ^OAB = ^OBA (1)

Mặt khác cho AB // CD nên^OAB = ^OCD; ^OBA = ^ODC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) có ^OCD = ^ODC nên \(\Delta\) ODC cân tại O nên OC = OD (**)

Cộng theo vế (*) và (**) thu được:OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD. Do đó hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân (đpcm)

20 tháng 11 2019

A B D C O

Gọi O là giao điểm của AC và BD 

\(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AC.BO\)

\(S_{\Delta ADC=\frac{1}{2}AC.DO}\)

\(S_{\Delta ABC}+S_{\Delta ADC}=\frac{1}{2}AC.BO+\frac{1}{2}AC.BO\)

\(S_{\Delta BCD=\frac{1}{2}AC\left(BO+DO\right)}\)

\(=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{6}.6.3,6=10,8cm^2\)

17 tháng 9 2019

B1: Tứ giác ABCD : ^B=^C (=110 ĐỘ) => ABCD là hình thang cân

B2 :   A B D C O

  

12 tháng 2 2020

Xét △ABD và △BAC có :

   AD = BC (gt)

   AB chung

   ^A = ^B (gt)

\(\Rightarrow\)△ABD = △BAC (cgc)

\(\Rightarrow\)^ADB = ^ BCA

Mà ^ADC = ^BCD

\(\Rightarrow\)^ODC = ^OCD

Lại có : AC ⊥ BD

\(\Rightarrow\)△OCD vuông cân tại O

Chứng minh tương tự với △OAB :

\(\Rightarrow\)ĐPCM

12 tháng 2 2020

Áp dụng định lí Pitago vào  △OAB vuông tại O có :

Có: OA2  + OB2 = AB2

=> 2OA2 = 16

=> OA = \(2\sqrt{2}\)cm

Tương tự: OD = \(4\sqrt{2}\)cm

Kẻ MN đi qua O và vuông góc với AB(tại M) và CD(tại N)

=> M là trung điểm AB ; N là trung điểm CD (vì ABCD là hình thang cân)

Có: OM2 = OA2 - AM2 = \(\left(2\sqrt{2}\right)^2-2^2\) = 8 - 4 = 4 cm

=> OM = 2cm

Tương tự chứng minh :

=> ON = 4 cm

=> MN = 6 cm

Vậy SABCD = \(\frac{\left(4+8\right).6}{2}=36\)  cm2

4 tháng 9 2017

sorry để mình làm lại leuleu

3 tháng 9 2017

Bạn tự vẽ hình nha:

Gọi giao điểm của AC và BD là O ta có :

\(AB//CD\) nên \(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{4}{11}\)(1)

Lại có: \(OB+OD=BD=9\\ \)(2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{9-OD}{OD}=\dfrac{4}{11}\Leftrightarrow99-11OD=4OD\Leftrightarrow OD=6,6\)

\(OB=9-OD=2,4\)

\(OA=\sqrt{AB^2-OB^2}=3,2\)

\(AD=\sqrt{OA^2+OD^2}=\sqrt{\dfrac{269}{5}}\)

Bạn xem có sai ko mình thấy số ko đẹp

3 tháng 10 2020

E, F là trung điểm của AD và BC (đề bài) => EF là đường trung bình của ht ABCD => EF//AB//CD

+ Xét tg ABD có

E là trung điểm AD (đề bài)

EI//AB

=> EI là đường trung bình của tg ABD => EI=AB/2 (1)

+ Xét tg ABC chứng minh tương tự cũng có KF=AB/2 (2)

Từ (1) và (2) => EI=KF 

+ Xét tg BCD chứng minh tương tự có IF=(IK+KF)=CD/2

\(\Rightarrow IF-EI=IK+KF-EI=IK=\frac{CD}{2}-\frac{AB}{2}=\frac{CD-AB}{2}.\)

b/ Câu b dựa vào KQ của câu a

20 tháng 12 2019

Bạn tự kẻ hình nhé.

a)

Kẻ BK vuông góc với BD (K thuộc DC).

Vì AC vuông góc với BD , BD vuông góc với BK nên AC // BK.

Xét tứ giác ABKC có: AB// CK (vì AB//CD) ; AC//BK.

=> Tứ giác ABKC là hình bình hành.   (1)

=> AB = CK.

=> CK = 5 (cm).

Ta có: DC + CK = DK

=>      DK = 10 + 5 = 15 (cm)

Từ (1) => AC = BK => BK = 12(cm)

Xét tam giác BDK vuông tại B có: 

           BD2 + BK2 = DK2

           BD2 + 122  = 152

           BD2 + 144 = 225

          BD2            = 81

 =>     BD = 9 (cm)     (vì BC>0)

Vậy BD = 9cm

b)

Gọi O là giao của BD và AC

Ta có:  SABCD = SABD + SBCD

            SABCD = 1/2  x OA x BD + 1/2 x OC x BD

            SABCD = 1/2 x BD x ( OA + OC)             

            SABCD  = 1/2 x  BD x AC

            SABCD = 1/2 x 9 x 12 = 54 (cm2)

Vậy SABCD = 54 cm2.

           

24 tháng 6 2019

A B C D O 1 2 1 2 1 2

1. Xét tam giác ABD và tam giác ABC có: 

AB chung 

AD=BC ( ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)( hai góc đối đỉnh)

=> Tam giác ABD= Tam giác ABC

2.

Ta có:  Tam giác ABD= Tam giác ABC ( theo câu 1)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\)

=> Tam giác OAB cân

=> OA=OB

3. 

Ta có \(\widehat{D}=\widehat{C}\)( ABCD là hình thang cân)

=> \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\)( Tam giác ABD= Tam giác ABC)

=> \(\widehat{D_2}=\widehat{C_2}\)

=> Tam giác DOC cân tại O

=> DO=CO

24 tháng 6 2019

Bài toán 8 mà sao giống toán 7 thế nhỉ?

A B C D O

a) Trong hình thang câng hai cạnh bên bằng nhau (AD = BC)

Hai góc kề ở 1 đáy bằng nhau nên theo tính chất hai đoạn thẳng song song suy ra hai góc kề ở đáy kia cũng bằng nhau.

Suy ra \(\widehat{A}=\widehat{B};\widehat{C}=\widehat{D}\)

Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:

AD = BC (gt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

\(AB:\text{ cạnh chung }\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAC\)

b) Do \(\Delta ABD=\Delta BAC\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{BAC}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAB\text{ cân tại O }\Rightarrow OA=OB\) (theo tính chất tam giác cân)

c) Cũng do \(\Delta ABD=\Delta BAC\Rightarrow BD=AC\Leftrightarrow OB+OD=OA+OC\)

Theo kết quả câu b ta có OA = OB suy ra OD = OC (đpcm)