K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyễn Châu Tuấn Kiệt ông có thể giúp tui bài này đc ko

19 tháng 3 2019

bài này tôi đăng lên rroif mà chẳng ai bít mà trả lời

18 tháng 10 2019

Bài 1.

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

Bài 2. 

a/ 5*6 \(⋮\)3 \(\Rightarrow\) * = 1; 4; 7 ( chọn số nào tùy bạn )

b/  6*5 \(⋮\)\(\Rightarrow\)* = 8.

c/ 46* \(⋮\)3; 5 \(\Rightarrow\)* = 5.

d/  *81* \(⋮\)2; 3; 5; 9 

\(\Rightarrow\)*1 \(\in\){ 1; 2; 3; ...; 9 )   ;

*2 : ta thấy :

- Số chia hết cho 2 là số có tận cùng là các số chẵn.

- Số chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0 hoặc 5.

- Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

- Số chi hết cho 3 tương tự số chia hết cho 9.

\(\Rightarrow\)*81* phải là số có tận cùng là 0 hoặc 5 và tổng các số đó phải chi hết cho 9.

\(\Rightarrow\)Vậy *2 = ...

Bài 3. 

a/  Ta có :  56 \(⋮\)4, 24 \(⋮\)4.

\(\Rightarrow\)56 + 24 ) \(⋮\)4.

b/ ( làm tương tự phần a)

#Băng Băng

1/ Điền vào chỗ trống :

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

2/ Điền vào dấu * để thỏa mãn :

a/ 5*6 chia hết cho 3 :

Để số 5*6 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

\(\Rightarrow\) ( 5 + * + 6 ) chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) 11 + * chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) * = 1 ; 4 ; 7

Vậy các số cần tìm là : 516 ; 514 ; 517

b/ 6*5 chia hết cho 9

Để số 6*5 chia hết cho 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) ( 6 + * + 5 ) chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) 12 + * chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) * = 6 

Vậy số cần tìm là : 665

c/ 46* chia hết cho cả 3 và 5

Để số 46* chia hết cho cả 3 và 5 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3 và chữ số tận cùng = 0 hoặc 5

\(\Rightarrow\) ( 4 + 6 + * ) chia hết cho 3 và 5

\(\Rightarrow\) 10 + * chia hết cho 3 và 5

\(\Rightarrow\) * = 5

Vậy số cần tìm là : 465

d/ *81* chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ( .... )

Để *81* chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3 ; 5 và chữ số tận cùng phải = 0

\(\Rightarrow\) ( * + 8 + 1 + 0 ) chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9

\(\Rightarrow\) * + 9 chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9

\(\Rightarrow\) * = 9

Vậy số cần tìm là : 9810

3/ Không tính kết quả ....... :

a/ 56 + 24 

56  \(⋮\)4

24  \(⋮\)4

Vậy tổng này chia hết cho 4

b/ 72 - 15

72  \(⋮\)4

15  không chia hết cho 4

Vậy hiệu này không chia hết cho 4

c: =>2/3x=1/10+1/2=1/10+5/10=6/10=3/5

hay \(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{10}\)

d: \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}\)

hay \(x=\dfrac{4}{9}:\dfrac{1}{15}=\dfrac{4}{9}\cdot15=\dfrac{20}{3}\)

f: (x+1/2)(2/3-2x)=0

=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0

=>x=-1/2 hoặc x=1/3

1 tháng 4 2019

\(a,\frac{2}{3}\cdot x-\frac{4}{7}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\cdot x=\frac{39}{56}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}=\frac{39}{56}\cdot\frac{3}{2}=\frac{39\cdot3}{56\cdot2}=\frac{117}{112}\)

\(b,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{6}{21}-\frac{14}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}\cdot x=\frac{-8}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-8}{21}:\frac{8}{9}=\frac{-8}{21}\cdot\frac{9}{8}=\frac{-8\cdot9}{21\cdot8}=\frac{-1\cdot3}{7\cdot1}=\frac{-3}{7}\)

Làm nốt hai bài cuối đi nhé

Study well >_<

Mk k chép lại đề bài nha

a)\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{8}+\frac{4}{7}\)

   \(\frac{2}{3}.x=\frac{7}{56}+\frac{32}{56}\)

    \(\frac{2}{3}.x=\frac{39}{56}\)

     \(x=\frac{39}{56}:\frac{2}{3}\)

     \(x=\frac{39}{56}.\frac{3}{2}\)

     \(x=\frac{117}{112}\)

Mk sợ sai lém!!!

    

27 tháng 5 2019

Bài 1:

a) b) c) sẽ có bạn giải cho em thôi vì nó dễ tính tay cũng đc

d) \(\frac{4}{2.5}+\frac{4}{5.8}+...+\frac{4}{23.26}\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{23.26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\frac{6}{13}\)

\(=\frac{8}{13}\)

 Bài 2:

a) b) c) 

d)\(|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|-\frac{4}{7}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=2\\\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{8}{7}\\\frac{5}{8}x=\frac{-20}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{64}{35}\\x=\frac{-32}{7}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{64}{35};\frac{-32}{7}\right\}\)

27 tháng 5 2019

Bài 1 :

a) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{8}\right):\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-9}{40}:\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-27}{44}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-43}{88}\)

5 tháng 4 2019

Ta có: \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\)

\(\Leftrightarrow2018ad< 2018bc\)

\(\Leftrightarrow2018ad+cd< 2018bc+cd\)

\(\Leftrightarrow d\left(2018a+c\right)< c\left(2018b+d\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2018a+c}{2018b+d}< \frac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

15 tháng 4 2019

ta có a/b < c/d 

=> ad<bc 

=> 2018ad < 2018bc

=> 2018ad + cd < 2018bc + cd 

=> ( 2018 a + c ) < c ( 2018 b + d )

=> \(\frac{2018a+c}{2018b+d}< \frac{c}{d}\left(\text{đ}pcm\right)\)

11 tháng 9 2020

Sửa \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)

Giả sử ngược lại thì ta có \(\frac{a}{2003}=\frac{b}{2004}\)và ta cần chứng minh \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)

Đặt \(\frac{a}{2003}=\frac{b}{2004}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2003k\\b=2004k\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{2003k+2003}{2003k-2003}=\frac{2003\left(k+1\right)}{2003\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\)(1)

\(\frac{b+2004}{b-2004}=\frac{2004k+2004}{2004k-2004}=\frac{2004\left(k+1\right)}{2004\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\)

=> đpcm

Không hiểu chỗ nào thì ib nhé :)

11 tháng 9 2020

\(\frac{a+2003}{a-2003}=\frac{b+2004}{b-2004}\Leftrightarrow\frac{\frac{a}{2003}+1}{\frac{a}{2003}-1}=\frac{\frac{b}{2004}+1}{\frac{b}{2004}-1}\)

Đặt \(\frac{a}{2003}=x,\frac{b}{2004}=y\Rightarrow\frac{x+1}{x-1}=\frac{y+1}{y-1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=\left(x-1\right)\left(y+1\right)\)
\(\Leftrightarrow xy-x+y-1=xy+x-y-1\Leftrightarrow2x=2y\Leftrightarrow x=y\)-----> Xooooong :)))

\(A,1,1+\frac{2}{3}+0,75+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{11}{10}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{5}{8}\)

\(=\frac{11}{10}+\frac{2}{3}+\frac{11}{8}\)

\(=\frac{53}{30}+\frac{11}{8}\)

\(=\frac{377}{120}\)

\(b,\frac{5}{11}+\frac{6}{11}:\frac{13}{22}+\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{11}+\frac{6}{11}.\frac{22}{13}+\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{5}{11}+\frac{12}{13}+\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{197}{143}+\frac{7}{3}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1592}{429}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{2755}{858}\)