Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung.
2. Em đọc lại bài làm và nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong bài từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau.
3.
Em đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập như:
- Bài có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
- Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự.
- Kể đầy đủ các sự việc chính.
- Dùng từ, viết câu đúng.
- Không sai lỗi chính tả.
4. Em tiến hành sửa lỗi hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn.
Tham khảo
Quan sát cây bàng ở sân trường:
- Gốc cây: To, màu nâu sẫm, sần sùi.
- Thân cây: To, không cao, tỏa ra nhiều cành lớn, thân sần sùi.
- Cành, lá: Cây bàng có nhiều cành, tỏa ra giống như một chiếc ô xanh che bóng mát cho các bạn học sinh chơi đùa là giống hình chiếc quạt mo quạt cho chúng em một làn gió mát rượi.
- Hoa: Hoa bàng màu trắng, nhỏ li ti , mọc theo từng chùm hoa dài.
- Quả bàng non màu xanh có hình bầu dục, nhưng chín nó ngả sang màu vàng.
a) Trình tự quan sát của em hợp lí
b) Em đã quan sát bằng những giác quan :
⇒ Thị giác (mắt)
c) Cái cây em quan sát :
⇒ Nhiều tuổi hơn, có nhiều kỉ niệm đẹp đẽ với tuổi học trò.
Tham khảo:
Miêu tả khái quát:
+ Cây bàng ở góc sân trường em khoảng hơn 10 năm nay rồi
+ Nhìn từ xa, cây bàng trông như một cây cổ thụ cổ kính. Cành lá tươi tốt vào mùa hè và cành lá khẳng khiu trơ trụi vào mùa đông.
- Miêu tả chi tiết:
+ Thân cây: to lớn, màu nâu, có những chỗ bạc phếch để lại dấu ấn của thời gian. Vỏ cây sần sùi, có những chỗ bong tróc. Thân cây rất lớn, to bằng vòng tay của khoảng 2 bạn học sinh
+ Có một vài cái rễ nổi lên trên mặt đất theo năm tháng
+ Cành lá khẳng khiu, dài như những bàn tay.
+ Trên những cành cây ấy, đó là những lá bàng thay sắc đổi màu quanh năm
+ Mùa xuân: lá bàng non và xanh, nhu nhú như những đốm lửa màu xanh ngọc
+ Mùa hè: lá bàng vô cùng xanh tốt. Quả bàng màu vàng, chín ăn rất ngon và ngậy. Hạt bàng còn là đặc sản của Côn Đảo
+ Mùa thu: lá bàng chuyển màu vàng nâu, rụng rất nhiều
+ Mùa đông: bàng trơ trụi lá, cành cây khẳng khiu, ươm mầm sự sống chờ xuân sang.
+ Cây bàng gắn bó với bao thế hệ học sinh, cho chúng em bóng mát và là chỗ để chúng em vui chơi.
a, Trình tự quan sát của em là từ khái quát đến cụ thể, nên hợp lí
b, Em quan sát bằng xúc giác, thị giác và vị giác
c, Cây bàng của em khác với cây phượng, cây bằng lăng dù đều là cây bóng mát ở chỗ: có quả bàng, bàng không có hoa rực rỡ như phượng với bằng lăng.
Câu 1:
Em hãy lắng nghe thầy cô giáo nhận xet về bài văn của mình. Ghi chép và sửa chữa.
Câu 2:
- Bài làm có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
- Các đặc điểm của con vật có được lựa chọn và miêu tả theo trình tự hợp lí.
- Bài làm không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
Câu 3:
- Cách mở bài gián tiếp của các bạn giúp bài văn hay hơn, dài hơn
- Các bạn đã sử dụng các từ ngữ miêu tả sinh động, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa hợp lí.
Câu 4:
Khi viết lại đoạn văn lưu ý sử dụng các từ ngữ miêu tả sinh động, sử dụng thêm các hình ảnh so sánh, nhân hóa.
- Bài làm có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
- Các đặc điểm của con vật có được lựa chọn và miêu tả theo trình tự hợp lí.
- Bài làm không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.
Tham khảo
HS đọc lại bài và sửa lỗi về:
- Cách viết mở đầu, triển khai, kết thúc.
- Cách trình bày lí do và dẫn chứng.
- Cách dùng từ, đặt câu.
- Chính tả.
b, Quan sát con mèo:
Đặc điểm nổi bật về hình dáng:
Lông: trắng muốt, mượt mà
Mắt: tròn xoe, đen như hạt nhãn
Thân hình: nhỏ nhắn.
Đuôi: thon dài
Đầu: Tròn như trái cam sành.
Hoạt động hoặc thói quen:
Di chuyển: bước đi rất êm, đuôi ve vẩy
Ngủ: mình cuộn tròn, tai vểnh lên.
Thư giãn: Phát ra tiếng grừ grừ.
c. Giác quan: thị giác, thính giác.
Đặc điểm nổi bật về hình dáng:
Lông: trắng muốt, mượt mà
Mắt: tròn xoe, đen như hạt nhãn
Thân hình: nhỏ nhắn.
Đuôi: thon dài
Đầu: Tròn như trái cam sành.
Hoạt động hoặc thói quen:
Di chuyển: bước đi rất êm, đuôi ve vẩy
Ngủ: mình cuộn tròn, tai vểnh lên.
Thư giãn: Phát ra tiếng grừ grừ.
c. Giác quan: thị giác, thính giác
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em đọc lại bài văn và nhận xét của thầy cô để phát hiện lỗi theo gợi ý.
3. Em đọc lại bài văn và nhận xét của thầy cô để phát hiện lỗi theo gợi ý. Em tiến hành sửa chữa bài của mình.
4. Em đọc bài thơ Sáng tháng Năm cho người thân nghe.