K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

Ta có : [a,b]=336 và (a,b)=12

=> ab=[a,b].(a,b)=336.12=4032

Vì (a,b)=12 nên ta có : a=12m ; b=12n ; (m,n)=1 ; m>n  (vì a>b)

Mà ab=4032

=> 12m.12n=4032

=> mn=28

Vì (m,n)=1 nên ta có bảng sau : 

m     28          7

n      1            4

a      336        84

b      12          48

Vậy (a;b) thuộc {(336;12);(84;48)}

2 tháng 4 2019

Gọi số cần tìm là n. Ta có:

+ n : 11 dư 6 => n - 6 chia hết cho 11 => n - 6 + 33 = n + 27 chia hết cho 11 (1)

+ n : 4 dư 1 => n - 1 chia hết cho 4 => n - 1 + 28 = n + 27 chia hết cho 4 (2)

+ n : 19 dư 11 => n - 11 chia hết cho 19 => n - 11 + 38 = n + 27 chia hết cho 19 (3)

Từ (1), (2) và (3) => n + 27 chia hết cho 11, 4, 19.

=> n + 27 thuộc BC( 11; 4; 19 )

BCNN( 11; 4; 19 ) = 836.

=> n + 27 = { 0; 836; 1672... }

=> n = { = -27; 809; 1645... }

Mặt khác n là số tự nhiên nhỏ nhất => n = 809.

22 tháng 11 2018

tu di ma lam

22 tháng 11 2018

31 nha bạn

27 tháng 11 2019

huong dan: BCNN(a,b).UCLN(a,b)=a.b

20 tháng 8 2019

Trả lời

a)Nếu n là số tự nhiên chẵn thì n+10=1 số chẵn mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2.

b)(n+1).(2b+1) 

ta có 2 TH:

TH 1:n:là số lẻ:Thì(lẻ+1).(2.lẻ+1)=>(chẵn).(lẻ)=>chẵn nhân số nào cx chai hết cho 2.

Và tích 2 : 2.lẻ+1=chẵn+1=lẻ:

VD lẻ là 1;7 không chia hết cho 3 nhưng:

nhân chẵn chia hết cho 3.

Mk làm sia rồi, XL nha !

24 tháng 12 2019

Gọi số nhóm là a 

a)Vì 30 nam và 36 nữ đc chia đều vào các nhóm

=> a thuộc ƯC(30,36)

Ta có: 30=2*3*5

           36=2^2*3^2

=> ƯCLN(30,36)=2*3=6

=>ƯC(30,36)=Ư(6)={1;2;3;6}

=> a thuộc {1;2;3;6}

=> Có 4 cách chia

b) với cách chia thứ nhất thì số học sinh nam là: 30/1=30

-----------------------------------------------------nữ la:36/1=36

(lần lượt làm với 2,3,6 nhé)

...

=>cách chia có số học sinh ít nhất là cách chia thành 6 nhóm.

vậy cách chia có số học..............