K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2020

Gọi số bi của An là a ; số bi của Bảo là b , số bi của Chi là c (a;b;c \(\inℕ^∗\))

Ta có c - a = 4 

Lại có \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=4.2=8\\b=5.2=10\\c=6.2=12\end{cases}}\)(tm)

Vậy số bi của An là 8 viên ; số bi của Bảo là 10 viên , số bi của Chi là 12 viên 

1 tháng 11 2020

Gọi số viên bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là: a, b, c ( \(a,b,c\inℕ^∗\))

Theo bài ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và \(c-a=4\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow a=2.4=8\)\(b=2.5=10\)\(c=2.6=12\)

Vậy số bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là 8, 10, 12 viên bi 

16 tháng 7 2015

Gọi số bi của 3 bạn lần lượt là a,b,c

Theo bài ra, ta có:

a/2 = b/4 = c/5  và  a + b + c = 44

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:

     \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

Suy ra: \(\frac{a}{2}=4\Rightarrow a=4\cdot2=8\)

        \(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4\cdot4=16\)

      \(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=4\cdot5=20\)

               Vậy Minh có 8 viên bi, Hùng có 16 viên bi, Dũng có 20 viên bi

8 tháng 7 2016

goi so vien bi cua ba ban lan luot la a,b,c

tu a/2=b/4=c/5va c-a=4

ap dung tinh chat day ti so bang nhau

a/2=b/4=c/5=c-a/5-2=4/3

suy ra a=2.4/3=8/3

b=4.4/3=16/3

c=5.4/3=20/3

vay a=8/3

b=16/3

c=20/3

23 tháng 10 2021

Gọi số bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là \(x;y;z\) (viên bi), \(x;y;z\inℕ^∗\)

Vì An ít hơn Chi 4 viên \(\Rightarrow\)\(z-x=4\)

Số bi của 3 bạn với tỉ lệ \(4;5;6\)nên ta có \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{z-x}{6-4}=\frac{4}{2}=2\)

Do đó:

\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)

\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

\(\frac{z}{6}=2\Rightarrow z=2.6=12\)

Vậy số bi của 3 bạn An, Bảo, Chi lần lượt là: \(8;10\)\(12\) viên

10 tháng 9 2020

tác giả bài này học giỏi văn :>

Gọi số viên bi của Chi và Phong lần lượt là a, b (a,b > 0 )

Vì số viên bi của Chi và Phong tỉ lệ với \(\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\Leftrightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\) và b - a = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{b-a}{6-5}=5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{5}=5\Leftrightarrow a=5.5=25\\\frac{b}{6}=5\Leftrightarrow b=6.5=30\end{cases}}\)

Vậy số viên bi của Chi là 25 của phong là 30 

3 tháng 10 2019

đề bài sai rồi bạn ạ

3 tháng 10 2019

đề sai rồi bạn ạ

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-4}=4\)

Do đó: a=16; b=20

8 tháng 11 2021

Gọi số bi của An và Chi ll là a,b(viên;a,b∈N*)

Áp dụng tc dtsnb:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-4}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=16\\b=20\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

16 tháng 10 2019

                                      Bài giải:

Gọi: Số bi của bạn Minh là: \(x\)( viên ) . Số bi của bạn Hùng là: \(y\)( viên ). Số bi của bạn Khang là: \(z\)( viên )

      ( Đk: \(x,y,z\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\\x+y+z=60\end{cases}}\)( Vì Số bi của ba bạn Minh, Hùng, Khang lần lược tỉ lệ vs 2; 3; 5 )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và giả thiết ta có:

    \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{60}{10}=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.2=12\\y=6.3=18\\z=6.5=30\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt !

16 tháng 10 2019

Phần kết quả mk đánh nhưng bị lỗi. Viết lại Đáp án nhé:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.2=12\\y=6.3=18\\z=6.5=30\end{cases}}\)

Học tốt !

Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên biBài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.Bài 3: Ba...
Đọc tiếp

Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên bi

Bài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.

Bài 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây. Số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 9 ; 7 ; 8. Tìm số cây của mỗi lớp trồng được biết lớp  7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 22 cây.

Bài 4: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (Có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy.

 

2
2 tháng 3 2020

Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5

a/3 = a = 5 . 3 = 15

b/4 = b = 5 . 4 = 20

c/5 = c = 5. 5 = 25

Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25

2 tháng 3 2020

Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))

Giờ mình làm bài 2,3,4

Bài 2 :

Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)

Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm

Bài 3 :

Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)

Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây

Bài 4 :

Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :

\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)

Vậy : ...

19 tháng 12 2017

Gọi số bị của 3 bạn An;Bảo; Hùng lần lượt là x;y;z ( x;y;z \(\in\)N*)

Theo đề bài ta có: x+y-z=10

và \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{z}{9}=\frac{x+y-z}{5+6-9}=\frac{10}{2}=5\)

+) \(\frac{x}{5}=5\Rightarrow x=5\times5=25\)

+) \(\frac{y}{6}=5\Rightarrow y=5\times6=30\)

+) \(\frac{z}{9}=5\Rightarrow z=5\times9=45\)

Vậy số bi của 3 bạn An;Bảo ;Hùng lần lượt là 25(viên);30(viên);45(viên)

19 tháng 12 2017

Gọi số bi của ba bạn An, Bảo, Hùng lần lượt là a, b, c

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)và \(a+b-c=10\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{5+6-9}=\frac{10}{2}=5\)

\(\frac{a}{5}=5\Rightarrow a=25\)

\(\frac{b}{6}=5\Rightarrow b=30\)

\(\frac{c}{9}=5\Rightarrow c=45\)

Vậy số bi của ba bạn lần lượt là 25,30,45 (viên bi)

Câu 1: Ba bạn Hùng, Khoa, Minh có số viên bi lần lượt tỉ lệ với 6; 7; 8. Tính số bi của mỗi bạn biết rằng số bi của bạn Khoa nhiều bạn Hùng 6 viên.Câu 2 Ba bạn Hùng, Khoa, Minh có số bi lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 10. Tính số bi của mỗi bạn biết rằng số bi của bạn Khoa ít hơn bạn Hùng 12 viên.Câu 3: Tính số học sinh lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh của hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba bạn Hùng, Khoa, Minh có số viên bi lần lượt tỉ lệ với 6; 7; 8. Tính số bi của mỗi bạn biết rằng số bi của bạn Khoa nhiều bạn Hùng 6 viên.

Câu 2 Ba bạn Hùng, Khoa, Minh có số bi lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 10. Tính số bi của mỗi bạn biết rằng số bi của bạn Khoa ít hơn bạn Hùng 12 viên.

Câu 3: Tính số học sinh lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh của hai lớp là 8 : 9

Câu 4: Các cạnh của một tam giác có số đo tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính các cạnh của tam giác biết chu vi của nó là 13,2cm

Câu 5: Hưởng ứng được thi đua 20-10 của Liên Đội, ba chi đội 7A, 8A, 9A đã đạy được tổng cộng 120 tốt. Biết rằng số điểm tốt đạt được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số điểm tốt của mỗi chi đội.

 

5
DD
8 tháng 10 2021

Câu 5: 

Gọi số điểm tốt của ba lớp 7A, 8A, 9A lần lượt là \(a,b,c\)(tốt) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số điểm tốt của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với \(9,7,8\)nên \(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\).

Tổng số điểm tốt là \(120\)nên \(a+b+c=120\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.9=45\\b=5.7=35\\b=5.8=40\end{cases}}\).

DD
8 tháng 10 2021

Câu 4: 

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right)\)\(a,b,c>0\).

Các cạnh của tam giác có số đo tỉ lệ với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).

Chu vi của tam giác là \(13,2cm\)nên \(a+b+c=13,2\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1,1.3=3,3\\b=1,1.4=4,4\\c=1,1.5=5,5\end{cases}}\)